Tìm kiếm: Ngụy-Tấn
Nổi tiếng là đa nghi, Tào Tháo, tức Ngụy vương thời Tam Quốc đã cho làm rất nhiều mộ giả của chính mình để kẻ thù không biết đâu là thực. Dân trong thành, thậm chí lính khênh quan tài cũng không biết quan tài nào là thật và trong 72 ngôi mộ, ngôi mộ nào là thật.
Vụ án giết oan công thần Thôi Diễm đã trở thành bằng chứng khiến Tào Tháo bị người đời lên án.
Sử sách Trung Quốc ghi chép, sau khi hoàng đế qua đời, những mỹ nhân chốn hậu cung buộc phải tìm lối thoát cho riêng mình để bảo toàn mạng sống.
Bên cạnh tứ đại mỹ nhân nổi tiếng với nhan sắc tuyệt trần, thì trong lịch sử Trung Quốc cũng xuất hiện “tứ đại xấu nhân”. Họ lần lượt là Mô Mẫu, Chung Vô Diệm, Mạnh Quang và Nguyễn Thị Nữ.
Trận chiến Quan Độ là chiến dịch quy mô lớn thứ nhất trong Tam quốc diễn nghĩa, kết thúc với phần thất bại về Viên Thiệu nên “quy định” luôn cả cách nhìn của hậu thế về bước đi của hai bên, dẫn đến tâm lý bên thắng làm gì cũng đúng, bên thua làm gì cũng sai….
Nếu như Hoàng hậu là một ngoại lệ duy nhất, thường có xuất thân cao quý, thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt thì phi tần được chọn từ nguồn mở rộng, không quan trọng xuất thân sang hèn.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
Có lẽ trong số tứ đại mỹ nam nức tiếng Trung Hoa cổ đại, cái chết của Vệ Vương Giới là kỳ quái và đáng buồn cười hơn cả.
Quá trình lập quốc của nhà Ngụy và nhà Tấn là hết sức giống nhau, cùng là đại thần mà cướp ngôi của hoàng đế. Trần Thọ là quan viết sử dưới triều đại nhà Tấn, đương nhiên phải đề cao tính chính thống của nhà Ngụy, mô tả triều Ngụy thành một triều đại huy hoàng tốt đẹp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo