Tìm kiếm: Nhà-khảo-cổ-học
Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.
Cuối tháng 6/2023, nhiều bộ xương người có niên đại hơn 1.300 năm được phát hiện tại một nghĩa trang ở nước Pháp.
Cái chén trong mộ cổ hơn 1.000 năm được chế tác giống hệt thời hiện đại khiến các chuyên gia vô cùng bất ngờ. Bí mật đằng sau là gì?
Gói mỳ được tìm thấy trong mộ cổ vào năm 1994 khiến các chuyên gia kinh ngạc và lập tức gọi cảnh sát. Rốt cục có chuyện gì đằng sau?
Các nhà khảo cổ học ở Thụy Sĩ đã phát hiện ra một bàn tay bằng đồng 3.500 năm tuổi được chôn cất trong một ngôi mộ cổ.
Nguồn gốc bí ẩn của đồ đồng cổ được tìm thấy ở phía bắc Trung Quốc đã được giải mã qua việc phát hiện ra tàn tích của một thị trấn thời đại đồ đồng hoàn chỉnh trong khu vực.
Các nhà khảo cổ học ở miền bắc Mông Cổ đã phát hiện ra vật dài 4,3 cm tại một địa điểm được gọi là Tolbor-21 nằm ở dãy núi Khangai. Mảnh này là một phần của bộ sưu tập tại Học viện Khoa học Mông Cổ kể từ năm 2016, theo một nghiên cứu được công bố ngày 12/6 trên tạp chí Scientific Reports.
Nhặt được hũ gốm, cứ nghĩ là đồ vật bình thường, ông lão liền mang về 'làm chậu cho gà ăn' mà không biết đó là bảo vật quốc gia.
Lăng vua Khải Định chính thức khởi công xây dựng vào ngày 04/09/1920 sau khoảng 4 năm chuẩn bị (1916) và kéo dài suốt 11 năm. Mặc dù có diện tích nhỏ hơn các lăng vua tiền nhiệm nhưng Ứng Lăng lại đẹp và tinh xảo hơn nhiều.
Dù năm yên dưới lòng đất hơn 3.000 năm nhưng thanh kiếm bằng đồng được tìm thấy vùng Bavaria (Đức) vẫn sáng bóng như mới.
Lăng mộ La Mã 2.000 năm tuổi "cực kỳ độc đáo" hiện ra lên từ đống đổ nát của một địa điểm phát triển ở trung tâm London là lăng mộ nguyên vẹn nhất từng được phát hiện ở Vương quốc Anh.
Một ngôi mộ cổ vừa được khai quật ở tỉnh Hà Nam - Trung Quốc không những đem lại một sự trùng hợp đặc biệt vào Tết Đoan Ngọ mà còn tiết lộ một kho báu "không thể tin nổi".
Những cấu trúc bằng đá cổ đại nằm rải rác dọc sông Nile ở Sudan có thể đại diện cho một công nghệ cực kỳ quan trọng đối với con người, được sử dụng phổ biến trong thời hiện đại.
Các nhà khảo cổ học gần đây đã phát hiện một “Thành phố vàng” đã mất của Ai Cập, được cho là có ý nghĩa quan trọng nhất kể từ khi tìm ra Lăng mộ Tutankhamen.
Các nhà khảo cổ học ở Thụy Sĩ đã phát hiện ra một bàn tay bằng đồng 3.500 năm tuổi được chôn cất trong một ngôi mộ cổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo