Tìm kiếm: Nhiếp-Chính
Để bảo vệ sự trong sạch của hậu cung, các Hoàng đế đã nghĩ ra đủ mọi cách để ngăn chặn những chuyện “vượt rào”, dâm loạn của các phi tần.
Là một đất nước trải qua nhiều biến động, lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận vô số những thảm cảnh máu chảy thành sông trong những cuộc xâm lược, tàn sát, tranh đấu.
Khi được hỏi nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là ai, đại đa số đều trả lời là Võ Tắc Thiên. Thế nhưng ít người biết rằng từ thời Chiến Quốc, khi Võ Tắc Thiên còn chưa ra đời, cũng từng có một nữ hoàng đế trị vì thiên hạ trong suốt hơn 40 năm.
Đã từng có giai đoạn, tổ chức thần bí này trở thành niềm tin của không ít phụ nữ cuối thời nhà Thanh với mong ước trở thành "tiên nữ hạ phàm".
Chỉ đến khi lăng mộ Từ Hy bị Tôn Điện Anh đào trộm vào năm 1928, chân tướng về sự biến mất đồng loạt của 100 đứa trẻ mới thực sự được phơi bày.
Trong mắt người Trung Quốc, Từ Hy Thái hậu là một tội đồ bán nước. Tuy nhiên, theo đánh giá của người nước ngoài, đây lại là một phụ nữ tài năng.
“Bộ sưu tập tình nhân” của Từ Hy Thái hậu có đủ mọi hạng người: từ vương gia, tiểu nhị, phú thương... và thậm chí có cả…thái giám.
Lời trăng trối của vị phi tần được Hoàng đế Quang Tự sủng ái nhất hậu cung ấy đã khiến Từ Hy vừa sợ hãi, lại vừa xấu hổ.
Dù không biết võ công, thế nhưng ba đồ vật 'hộ mạng' này cũng đủ để Từ Hi Thái hậu có thể hạ gục bất kỳ kẻ nào mang ý đồ hành thích mình chỉ trong chớp mắt.
Hầu hết các Hoàng hậu Thanh triều đều được sử cũ ghi lại khá cặn kẽ, trừ 4 nhân vật dưới đây. Cuộc đời và cả nguyên nhân cái chết đầy bí ẩn của họ dường như đều đã bị lãng quên.
DNVN – Cái chết đau đớn của vua Đồng Trị và Hoàng hậu do một tay Từ Hy Thái hậu gây ra.
Chùa Bà Tấm còn có tên gọi khác là Linh Nhân Tư Phúc tự thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm Hà Nội. Ngôi chùa cổ có từ thời Lý đang ẩn chứa trong lòng rất nhiều tư liệu, hiện vật lịch sử quý giá, mà điển hình là tượng đôi sư tử đá- dân gian còn gọi là tượng ông Sấm.
Cho đến nay, cuộc đời cũng như nơi yên nghỉ của nữ hoàng Ai Cập Nefertiti vẫn nằm trong vòng bí mật, thôi thúc các nhà khảo cổ đi sâu tìm hiểu.
Nửa sau thế kỷ XV, từng có một siêu quyền lực quân sự hiện hữu ở châu Âu. Không phải quân đội Anh. Không phải quân đội Pháp. Càng không phải Tây Ban Nha, Phổ hay Nga - những đại cường quân sự còn chưa kịp trỗi dậy.
Nhờ những thủ đoạn tranh sủng cao tay này, Từ Hy chẳng những được Hàm Phong sủng ái mà còn là người chiến thắng sau cùng trong cuộc chiến âm thầm nhưng khốc liệt chốn hậu cung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo