Tìm kiếm: Nho giáo
Việc chọn gà trống hay gà mái để thắp hương không chỉ là nghi lễ thông thường mà còn mang ý nghĩa phong thủy sâu sắc trong văn hóa Việt Nam. Gà trống tượng trưng cho sự mạnh mẽ, thịnh vượng, còn gà mái biểu trưng cho phúc lộc, ấm no. Bạn đã biết cách chọn đúng chưa?
Sau khi đuổi Tôn Ngộ Không đi, Bồ Đề Tổ Sư cũng rời khỏi nơi từng có biết bao kỉ niệm của hai sư đồ. Vậy ngài đã đi đâu?
Bạn có thể tin được không? Ở Trung Quốc, nơi luôn tôn trọng lòng hiếu thảo, nhưng lại có một hủ tục tang lễ đáng kinh ngạc. Người ta gọi là “Mồ sành”. Những người già sống đến 60 tuổi, bất kể có bệnh tật hay không, đều sẽ được đưa đến những ngôi mộ do con cháu xây sẵn để chờ chết.
Sau khi tầm sư học đạo trên Linh Đài Phương Thốn, Tôn Ngộ Không được đích thân Bồ Đề Tổ Sư dạy 72 phép Thiên địa sát. Song cuối cùng Ngộ Không vẫn bị đuổi khỏi đạo quán. Thậm chí Bồ Đề Tổ Sư còn cấm hắn nhận làm đệ tử của mình.
Những ai từng đọc qua "Tây Du Ký", đều biết rằng, ngoài Phật Tổ Như Lai ra, Bồ Đề Tổ Sư cũng là người có bản lĩnh nắm giữ sinh tử của Tôn Ngộ Không.
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Thế giới quan trong “Tây Du Ký” vô cùng thú vị, là sự kết hợp giữa 3 giáo phái: Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo. Không chỉ có tu tiên, tu thiền mà còn nhiều giới khác nhau, cũng chính là nhân giới, tiên giới. Tổng cộng có 6 giới thì Ngọc Đế chỉ cai quản 3 giới, vậy 3 giới còn lại là do ai làm chủ.
Người xưa thường nói: "Nam không đeo vàng, nữ không đeo bạc", câu nói tưởng như đơn giản nhưng lại ẩn chứa nhiều bài học sâu sắc. Liệu đây là lời răn dạy về phong thủy, sức khỏe hay ẩn ý đạo đức, lối sống.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, một trong những câu hỏi gây tò mò nhất đối với người đọc là: Quái vật nào mà ngay cả Bồ Đề Sư Tổ cũng không dám xúc phạm? Đó chính là Thanh Ngưu tinh – kẻ đã dễ dàng hạ gục Tôn Ngộ Không và khiến Như Lai Phật Tổ không tiện ra tay.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Khi nhắc đến trí tuệ siêu việt thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng thường được ca ngợi là bậc kỳ tài với tài thao lược hơn người. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy một nhân vật khác, Tư Mã Ý, không chỉ sánh ngang mà còn có thể vượt trội hơn Gia Cát Lượng về mặt trí tuệ, chiến lược và cả tầm nhìn chính trị.
Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo