Tìm kiếm: Nhà-Thục-Hán
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
DNVN – Trong lớp lớp các anh hùng, võ tướng thời Tam Quốc thì Quan Vũ được xem là cái tên nổi trội hơn cả. Cho tới ngày nay, có rất nhiều giai thoại về nguyên nhân cái chết của Quan Vân Trường.
Rốt cuộc 4 chữ này ghép lại với nhau thì có nghĩa là gì.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
DNVN – Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
DNVN – Hoạn quan (thái giám) là thành phần không thể thiếu trong hoàng cung của bất kì triều đại vua Trung Quốc. Vào thời Tam Quốc cũng có 1 hoạn quan chuyên quyền độc ác dưới trướng Lưu Thiện đã gây nên bao sóng gió và khiến nhà Thục Hán bị diệt vong.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
DNVN – Hoàng Trung là vị tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung miêu tả Hoàng Trung dù đã già nhưng sức địch muôn người, lập nhiều công lao cho Lưu Bị và là một trong Ngũ hổ tướng của quân Thục Hán.
Mặc dù Gia Cát Lượng sở hữu tài năng bất phàm, thế nhưng một khi ông dám phế bỏ Lưu Thiện để lên ngôi xưng đế, Thục Hán sẽ càng nhanh chóng bị đẩy tới bờ diệt vong.
Trên thực tế, lý do khiến Công Tôn Toản sẵn sàng để Triệu Vân đi theo Lưu Bị lại bắt nguồn từ một nguyên nhân dễ hiểu hơn nhiều người vẫn nghĩ.
Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Trường thương là một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo