Tìm kiếm: Nhà-Thục-Hán
Từ xưa tới nay, để chiếm được lòng tin của dân chúng, các bậc đế vương Trung Hoa vẫn thường thêu dệt những câu chuyện thần thánh về xuất thân của mình.
Ngũ Hổ Tướng bao gồm: Quan Thắng, Lâm Xung, Hô Duyên Chước, Tần Minh, Đổng Bình.
Có những ông vua con sau khi lên ngôi đã phá tan sản nghiệp mà ông cha mất công sức cả trăm năm gây dựng, gieo nỗi bất hạnh cho cả một triều đại.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy, Triệu Vân cũng chưa từng được hưởng vinh dự này. Chính vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Khổng Minh xem trọng và tán thưởng nhất.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
“Ngũ hổ tướng” là tên gọi năm vị danh tướng nổi tiếng nhà Thục Hán thời Tam quốc. Theo cuốn sử Tam Quốc chí, danh hiệu Ngũ hổ tướng là không có thật. Tên gọi này chỉ được sử dụng trong tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Tam quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán Trung.
DNVN - Gia Cát Lượng là một kỳ tài hiếm có, khó gặp trong lịch sử Trung Hoa. Tài kinh bang tế thế của Khổng Minh luôn khiến hậu thế cảm thấy kinh ngạc. Nhưng không phải lúc nào bộ não ấy cũng đưa ra những quyết sách sáng suốt.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm "Thuận Bình hầu" năm 261.
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
Nếu đã từng đọc sách hay xem phim Tam Quốc diễn nghĩa, chắc hẳn bạn còn nhớ Quan Vũ 3 lần trúng tên đến mức phải cạo xương. Thế nhưng Triệu Vân cũng tham gia bao nhiêu trận chiến khốc liệt lại chưa từng trúng tên. Lý do vì sao vậy.
Trương Phi, Quan Vũ đều là những công thần chiến công hiển hách nhưng tại sao Lưu Bị lại cho con trai lấy con gái của Trương Phi mà không lấy con gái của Quan Vũ.
DNVN - Lý do tại sao nhà Thục Hán có thể duy trì được 30 năm không phải vì năng lực cai trị đất nước của Lưu Thiện, mà bởi vì Gia Cát Lượng đã sắp xếp bốn quan chức và tướng lĩnh văn võ song toàn này để hỗ trợ Lưu Thiện.
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn "liều mạng" khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Người Nhật Bản vô cùng tôn sùng Gia Cát Lượng, nhưng không phải vì tài năng và mưu lược hơn người của ông.
DNVN - Sau khi Gia Cát Lượng đột ngột qua đời, Tư Mã Ý hoàn toàn có cơ hội để thâu tóm nhà Thục Hán. Vậy tại sao ông lại chấp nhận bỏ qua “miếng mồi” ngon này? Hãy theo dõi video để tìm đáp án nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo