Tìm kiếm: Nhãn-mác
“Nếu ngồi uống cà phê với một người, mà lúc nào mình cũng cảnh giác, giống như cảnh giác với kẻ ăn trộm, không biết nó có lừa mình hay không, thì xã hội như vậy sẽ không biết sống ra sao.”
“Nếu ngồi uống cà phê với một người, mà lúc nào mình cũng cảnh giác, giống như cảnh giác với kẻ ăn trộm, không biết nó có lừa mình hay không, thì xã hội như vậy sẽ không biết sống ra sao.”
Sau loạt bài chuyên đề hàng giả báo Tuổi Trẻ đề cập trong thời gian qua, nhiều bạn đọc thắc mắc trước tình trạng hàng giả tràn lan như hiện nay, biện pháp nào giúp họ giảm thiểu rủi ro khi mua sắm.
Ngày 4.12, Đội quản lý thị trường số 14 - Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội phối hợp với Phòng An ninh kinh tế PA 81 - Công an TP.Hà Nội đã tiến hành kiểm tra nhà bếp của hai đơn vị cung cấp suất ăn tập thể cho công nhân Khu công nghiệp Nam Thăng Long và đã phát hiện món thịt bò trong suất ăn của người công nhân làm việc trong khu công nghiệp này thực chất là thịt trâu nhập khẩu.
Ngày 4.12, Đội quản lý thị trường số 14 - Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội phối hợp với Phòng An ninh kinh tế PA 81 - Công an TP.Hà Nội đã tiến hành kiểm tra nhà bếp của hai đơn vị cung cấp suất ăn tập thể cho công nhân Khu công nghiệp Nam Thăng Long và đã phát hiện món thịt bò trong suất ăn của người công nhân làm việc trong khu công nghiệp này thực chất là thịt trâu nhập khẩu.
Việc có 20 đơn vị được quyền cấp chứng nhận VietGAP đã khiến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh rau lợi dụng để trà trộn, tung sản phẩm kém chất lượng ra thị trường.
Trở về từ cuộc hội thảo nhận diện vấn nạn hàng gian hàng giả, bà Ninh Thị Bích Thùy - Giám đốc Công ty Cổ phần Thép TVP (Công ty TVP), không khỏi ưu tư. Những vấn đề đặt ra từ cuộc hội thảo, với bà là một nhà sản xuất, vừa lo ngại vừa xót xa.
Sáng 27/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Xu hướng thiết kế các sản phẩm bền vững ở châu Âu và giới thiệu cuộc thi thiết kế sản phẩm phẩm bền vững cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam,” do Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (Vietcraft) tổ chức.
Vấn nạn tôn giả, tôn nhái hoành hành gây thiệt hại cho nền kinh tế ước tính 1.300 tỷ đồng. Hành vi làm giả tinh vi, trắng trợn còn khiến dư luận đặt ra nghi vấn liệu có sự thỏa thuận ngầm giữa người sản xuất và người kinh doanh mặt hàng tôn giả nên vụ việc càng trở nên nghiêm trọng?
Hiện tôn sản xuất từ Trung Quốc được nhập và in nhãn mác của một số nhãn hiệu VN phổ biến như: NK, ĐTL,TPV, Boshaco, Tovico... được bày bán tràn lan tại nông thôn, đặc biệt là những vùng cao, thậm chí ngay ở thủ đô Hà Nội.
Hàng Thái từ biên giới, hàng Nhật theo chân các đại gia bán lẻ đang tràn vào thị trường Việt Nam từ chợ truyền thống, siêu thị, thậm chí đến vỉa hè.
Nhiều đối tượng sản xuất, kinh doanh mặt hàng tôn lợp đang lũng đoạn thị trường bằng các sản phẩm tôn giả, kém chất lượng, nhái thương hiệu của các doanh nghiệp được bảo hộ… để lừa dối người tiêu dùng, gây thiệt cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Ớt tươi ủ bị lẫn cả gián, được tẩm phẩm màu giá rẻ cùng lượng chất bảo quản không kiểm soát... là cách thức pha trộn sản xuất tương ớt đang có mặt trên thị trường.
Từ chiều tối 3 đến trưa 4-11, hàng chục người dân xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành (Bà Rịa- Vũng Tàu) đã đến nhà máy thép của Công ty TNHH Đồng Tiến để phản đối nhà máy này gây ô mùi khó chịu.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo