Tìm kiếm: Nhường-ngôi
Hôm nay chúng ta sẽ nói về bốn người phụ nữ đã gây hại cho đất nước và nhân dân, một số người trong số họ cũng đã góp phần vào sự suy vong của đất nước. Họ cũng được coi là 'tứ độc nữ' nổi tiếng lịch sử Trung Quốc.
Đúng lúc người con lớn của chồng chuẩn bị lấy vợ thì bất ngờ xảy ra chuyện động trời. Bố mẹ chị vợ cũ của chồng yêu cầu chúng tôi ra khỏi nhà để nhường ngôi nhà cho con lớn cưới vợ.
Tào Tháo là một anh hùng thời loạn nổi tiếng với sự thông minh, lý trí. Thế nhưng, ông lại có một quyết định khiến nhiều người khó hiểu đó là gả 7 người con gái của mình cho cùng một người.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Sau khi xưng đế, Võ Tắc Thiên trở thành nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Bà công khai chiêu nạp hàng trăm nam sủng vào hậu cung của mình, thế nhưng bà hoàng này chưa từng mang thai. Vì sao lại vậy?
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Bá quan văn võ ai cũng vui mừng khi nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thoái vị, duy chỉ có một người bật khóc. Tuy nhiên, sau 1 năm, kết cục của người này thật bất ngờ.
Một người là Công chúa, người kia chỉ là dân thường, vậy mà cuối cùng họ đã tạo nên mối nhân duyên theo cách thức vô cùng đặc biệt.
Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Khác với nhiều vị vua khác, Càn Long lại trọng dụng tham quan để phục vụ cho mục đích nắm quyền lâu dài của mình.
Hoàng đế Khang Hy là một vị Hoàng đế có nhiều con cháu. Lần đầu tiên Khang Hy vừa thấy Càn Long, ông đã ngẩn người ngay tại chỗ, vội đặt chén rượu trên tay xuống bàn. Khi đó Càn Long chỉ mới 12 tuổi.
Không tham vọng như Võ Tắc Thiên nhưng quyền lực của bà được cho là sánh ngang với Võ hậu trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo