Tìm kiếm: Nuôi-chim
Đang làm nghề cắt tóc công việc nhàn hạ và thu nhập ổn định, anh Chiến bất ngờ bỏ nghề. “Mất tích” một thời gian, anh trở về quê xây căn nhà 2 tầng chẳng khác gì “lô cốt” khiến ai cũng bảo là gàn dở. Ai ngờ, sau hai năm xây nhà cho chim “ở trọ” giờ mỗi tháng anh kiếm chục triệu dễ như trở bàn tay.
Chỉ với 300m2, thả 5.000 con chim cút nuôi lấy trứng, mỗi tháng ông Nguyễn Nông (60 tuổi, ở thôn Đại La, xã Hoà Sơn, Hoà Vang, Đà Nẵng) bỏ túi 10 triệu đồng.
Chỉ nuôi hơn 100 con chim trĩ xanh thuần chủng nhưng mỗi năm có thể thu lãi trên 1 tỷ đồng từ việc bán con giống. Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Minh Tuệ, chủ trang trại chim trĩ xanh ở xã Giao Tiến (Giao Thủy, Nam Định) khi nói về kinh nghiệm nuôi loài quý hiếm này.
Giữa phố thị tấp nập, bỗng xuất hiện một ông nông dân từ quê vào phố lập nghiệp. Nhưng nhờ “bí kíp” nuôi bồ câu Pháp, bình quân mỗi tháng ông Huỳnh Văn Lam (53 tuổi, ở phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thu lãi ròng trên 10 triệu đồng.
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
“Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
Anh Vũ Văn Tú ở khu 1, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) nổi tiếng bởi mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả kinh tế cao. Mỗi tháng trang trại của anh xuất bán gần 400 đôi chim bồ câu Pháp cho các thương lái, trừ chi phí, gia đình anh Tú thu lãi khoảng 300 triệu đồng/năm.
Chim cocks-of-the-rock được tìm thấy trong các khu rừng mưa nhiệt đới và cận nhiệt đới, cực kỳ bắt mắt nhờ màu lông và chiếc mào như vầng trăng khuyết trên đỉnh đầu. Trông nó giống như một loài chim ngoài hành tinh.
Đắk Lắk có một điểm hẹn “Cà phê Rùa” độc đáo. Sau 20 năm nuôi rùa chỉ vì yêu thích, không bán, không ăn thịt hay lấy trứng, tới nay ông chủ quán này sở hữu đàn rùa khoảng 60 con.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Cất đi tấm bằng đại học quản trị kinh doanh có được sau 4 năm học tập tại Đại học Raffles (Úc), Tùng về quê lập nghiệp từ những đồng vốn chắt chiu, dành dụm được để nuôi chim bồ câu Pháp.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
Sau 6 tháng nuôi, lông chim cổ màu xanh mướt, mỏ và mồng chim trổ màu đỏ sẽ được bán với giá từ 1 - 1,5 triệu đồng/con.
End of content
Không có tin nào tiếp theo