Tìm kiếm: Nuôi-tôm
Năm 2012, ngành nuôi tôm nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã chỉ ra 4 thách thức chính cho ngành tôm năm 2013.
Theo hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), sự suy giảm của kinh tế toàn cầu và rào cản kỹ thuật từ một số quốc gia nhập khẩu đã khiến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng tôm năm 2012 của cả nước chỉ đạt khoảng 2,25 tỉ USD, giảm 6,3% so năm 2011.
Giá tôm nguyên liệu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang tăng cao, bình quân tăng 10.000 đồng/kg so với tuần trước và là mức giá cao nhất trong khoảng một năm nay.
Hệ lụy từ dịch bệnh trên tôm năm 2012 kéo sang và những rào cản mới cho tiêu thụ tôm sẽ gây khó ngành tôm năm 2013.
Người dân tại Sóc Trăng phản ánh về hiện tượng một số đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuôi có biểu hiện trục lợi trong quá tình triển khai thực hiện Chương trình thí điểm bảo hiểm tôm nuôi theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Người nuôi tôm Bạc Liêu đang nuôi tôm thẻ chân trắng, trong khi cơ sở hạ tầng, con giống, kỹ thuật… chưa đáp ứng được điều kiện nuôi. Điều này khiến tôm nuôi trên nhiều diện tích bị chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng.
Ngày 11/11, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà đã di dời thành công hai cá thể voọc cái từ khu vực gần đảo Đồng Công tới khu vực bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn quốc gia Cát Bà.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản làm rõ nguyên nhân, vì sao Trung Quốc cấm nhập khẩu mặt hàng thủy sản tươi sống từ Việt Nam, chủ yếu là tôm...
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
Gần chục chủ vựa cua ở Bạc Liêu bị chiếm đoạt hơn 1 tỉ đồng do cả tin một thương lái “thu mua cua xuất khẩu” chậm thanh toán.
Giá tôm thành phẩm ở mức cao nên xuất khẩu khó khăn, trong khi người nuôi tôm trong nước đa phần đã treo ao, bỏ nghề, một số khác cố sống “ngắc ngoải” vì đã lỡ đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật...
Mất mùa, sức khỏe bị đe dọa, hàng trăm hộ dân huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) đang kêu cứu vì các doanh nghiệp nuôi tôm xả thải trực tiếp ra biển.
Vừa qua, đoàn kiểm tra của thành phố Cam Ranh chỉ phát hiện duy nhất một bè cá của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Song Phong (TP. Hồ Chí Minh) có sử dụng lao động Trung Quốc, đây là bè cá đã bị xử phạt năm 2009.
Đầu hè, trời nắng như đổ lửa. Ở xã Đại Sơn (Đô Lương, Nghệ An) càng nóng hơn, phần vì cá chết nổi lềnh phềnh, ruồi nhặng đan kín mặt hồ Chọ Ràn, phần vì mùi thum thủm bốc ra từ trại lợn Thái Dương. Bà con nói: Đã nhiều lần cá chết trắng hồ như vậy rồi; nhưng nào ai thấu. Nước giếng khơi múc lên mà trâu cũng không thèm uống. Còn người dân ở xã Tam An (Long Thành, Đồng Nai) thì tố cáo: Công nghệ xả lén nước thải của Cty CP Sonadezi đã “bức tử” đồng quê của h
Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha
End of content
Không có tin nào tiếp theo