Tìm kiếm: Nuôi-thỏ
Đang có nghề lái xe trên thành phố với một mức lương cao và ổn định, nhưng anh Nguyễn Văn Nhanh (sn 1989) trú ở thôn Khê Thượng, xã Yên Đồng, huyện Yên Mô (Ninh Bình) vẫn quyết định bỏ việc, về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và cho thu nhập 20 triệu đồng/ tháng. Giống thỏ anh Nhanh nuôi là thỏ New Zealand.
Trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng cuối cùng chị Đinh Thị Mơ, xinh như hotgirl về quê xóm 11, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu (Nam Định) khởi nghiệp nông nghiệp với nghề nuôi thỏ trắng. Nhờ nuôi loài động vật ăn rau cỏ lông trắng như bông này mà mỗi tháng gia đình chị Mơ có thu nhập hơn chục triệu đồng/tháng.
Từ những kiến thức về nghề nuôi thỏ mà mình tự học được, ông Nguyễn Vũ Ba (48 tuổi, xóm 7, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, Nam Định) đã xây dựng được mô hình nuôi thỏ lên đến 2.000 con, cho hiệu quả kinh tế cao, nhờ đó gia đình ông có nguồn thu nhập ổn định lên đến 20 triệu đồng/tháng.
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại.
Kết quả kiểm tra, xác minh, xử lý phải báo cáo bằng văn bản về Bộ NN-PTNT trước ngày 27/5.
Mô hình nuôi thỏ kết hợp với nuôi giun quế (trên thỏ dưới giun) của anh Lê Văn Bắc, 37 tuổi ở thôn Trung Hà, xã Tuy Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đang là cách làm lạ mà hay, hướng đi mới cho hiệu quả kinh tế cao. Mô hình này giúp người chăn nuôi thỏ giải quyết tốt được vấn đề ôi nhiễm môi trường và có thêm nguồn thu nhập từ nuôi giun quế.
Ban đầu chỉ từ nuôi vài con thỏ cho vui, nhưng đến nay gia đình bà Nguyễn Thị Phượng, xã Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định lại có trong tay một trang trại nuôi thỏ với hàng ngàn con thỏ. Nhờ cơ nghiệp nuôi thỏ mà mỗi năm gia đình bà Phượng bỏ túi hàng trăm triệu đồng.
Từ năm 2015 đến nay, gia đình ông ông Trịnh Xuân Bắc (57 tuổi) trú tại thôn 1, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ăn nên làm ra, trở thành khấm khá nhờ làm chuồng nuôi thỏ sạch. Thỏ thịt ông Bắc nuôi ra đến đâu bán hết đến đó, có thời điểm hút hàng bán đắt, bán chạy như tôm tươi. Đây là một trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
"Nuôi thỏ không cần vốn nhiều, dễ nuôi, kỹ thuật nuôi không đòi hỏi quá cao mà hiệu quả kinh tế thì hơn hẳn", đó là lời khẳng định của anh Vũ Mạnh Thắng ở xã Tân Hương, huyện Yên Bình (Yên Bái).
Nhờ áp dụng mô hình nuôi thỏ New Zealand theo phương pháp và kỹ thuật hoàn toàn mới, anh Đỗ Quốc Bình ở Tổ dân phố 2 Tân Sơn, Phường Lương Sơn, TP Sông Công, Thái Nguyên mỗi năm mang về thu nhập cho gia đình gần 200 triệu đồng.
Người tiên phong đưa giống thỏ ngoại-thỏ New Zealand về nuôi tại thôn Làng Thẳm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là anh Hoàng Văn Định (SN 1986) - Giám đốc HTX Nông nghiệp xanh. Với sự mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, anh Định không chỉ có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm, mà còn giúp những người khác có công ăn việc làm.
Được mệnh danh là đất nước lãng mạn và cởi mở, Pháp lại có luật cấm kỳ quặc là cấm các cặp đôi hôn nhau ở ga tàu này bởi khi ôm hôn nhau, các cặp đôi thường quên mất thời gian, làm chậm trễ giờ tàu khởi hành.
Bằng quy trình chăn nuôi khép kín, tận dụng các phế phẩm để tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất để nuôi thỏ, nuôi trùn Ấn Độ, anh Nguyễn Văn Thành (thôn 7B, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) có được thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Mỗi tháng anh Thụ xuất chuồng hơn 600 con thỏ thịt thương phẩm, trong đó bán cho doanh nghiệp Nhật Bản khoảng hơn 300 con. Từ mô hình nuôi loài thỏ trắng giống New Zealand hiền lành, sau khi trừ hết mọi chi phí, mỗi tháng gia đình anh Thụ có lãi gần 40 triệu đồng.
Mỗi tháng anh Thụ xuất chuồng hơn 600 con thỏ thịt thương phẩm, trong đó bán cho doanh nghiệp Nhật Bản khoảng hơn 300 con. Từ mô hình nuôi loài thỏ trắng giống New Zealand hiền lành, sau khi trừ hết mọi chi phí, mỗi tháng gia đình anh Thụ có lãi gần 40 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo