Tìm kiếm: Nông-nghiệp-Việt-Nam
Ở xã Yên Bồng (Lạc Thuỷ), ai cũng biết nhà vườn Hà Thắng - cơ sở kinh doanh của anh Dương Văn Thắng. Ông chủ của nhà vườn cũng là Bí thư chi Đoàn thôn Đồi Chùa. Không những năng nổ, nhiệt huyết trong các hoạt động, phong trào Đoàn, anh Thắng còn sở hữu mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, đem lại thu nhập ổn định cho gia đình.
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, "lột xác" trong tương lai.
Bên cạnh những cơ hội lớn mà Hiệp định EVFTA mang lại, xuất khẩu nông sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới khi bước vào sân chơi lớn này.
Cơ hội cho nông sản Việt Nam sang châu Âu rất rộng mở nhưng cũng đầy thách thức. Các sản phẩm phải nâng cao về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
DNVN - Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản, tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn là những nội dung chính được nêu trong Chỉ thị số 25/CT-TTg mà Chính phủ vừa ban hành.
Đoàn Thu Trà (Cao Bằng) khởi nghiệp bằng mô hình trồng cây dâu tây và hoa hồng, với doanh thu hơn 2 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho 20 lao động. Nữ Thạc sỹ nông nghiệp là một trong 34 nhà nông trẻ xuất sắc nhất được trao tặng giải thưởng Lương Định Của năm 2019.
Sáng 29/5 tại Hà Nội, Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN&PTNT) phối hợp với UBND huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai mạc “Phiên chợ quảng bá tiêu thụ Vải thiều Thanh Hà và nông sản, thực phẩm an toàn tại Hà Nội năm 2020”.
DNVN - Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore đã có nhiều sáng kiến hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu và kết nối, đầu tư kinh doanh trong bối cảnh Chính phủ quyết định áp dụng biện pháp "ngắt mạch" trước tình hình dịch Covid-19 có dấu hiệu khó kiểm soát.
Đại diện địa phương và Bộ NN&PTNT đều khẳng định, lô vải thiều đầu tiên dự kiến xuất sang Nhật Bản vào cuối tháng 5 vẫn đang được gấp rút hoàn thành các thủ tục xuất khẩu cần thiết.
Gặp khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản trị công ty tốt, lường trước rủi ro có thể giúp họ “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
DNVN - Trong thời gian tới, một trong những chính sách quan trọng mà Đảng, Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh là ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt ưu tiên cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào phát triển nông nghiệp.
Việc hỗ trợ tiếp cận các thị trường mới và đa dạng sẽ giúp tăng doanh thu xuất khẩu trái cây Việt và mở rộng sản xuất. Điều này còn giúp cải thiện sức chống chịu của ngành hàng trái cây do các cuộc khủng hoảng gây ra, như đại dịch Covid-19.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xuất khẩu gạo trở lại trong tháng 4 nhưng khống chế lượng xuống 400.000 tấn. Đây đã là phương án hữu dụng nhất cho xuất khẩu gạo trong bối cảnh hiện nay.
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
Phạm Thị Bích Lan liên kết với hơn 50 hộ nông dân trồng rau ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Đơn Dương (Lâm Đồng) sản xuất rau quả hữu cơ canh tác theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Sau 5 năm thiết lập, đến nay, nhóm này sản xuất và tiêu thụ khoảng 800kg rau củ mỗi ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo