Tìm kiếm: Ong-bắp-cày
Trăm hay không bằng tay quen, đó chính là bài học mà mỗi con nhện chân lược đều đã thấm đến tận tim: Những con nhện non sẽ “đùa giỡn” với bạn tình trong một thời gian trước khi cơ thể chúng đủ trưởng thành với “chuyện ấy”.
Cá voi xanh có thể phát ra thứ âm thanh lớn hơn cả tiếng rít của máy bay phản lực; Bọ cánh cứng tê giác có thể đẩy một vật có trọng lượng gấp 850 lần cân nặng chính nó; Chim cắt có thể nhìn thấy con mồi ở khoảng cách 8km,.. là những kỷ lục khó tin trong thế giới động vật.
Đưa dế, ấu trùng, châu chấu vào miệng rồi nhai và nuốt. Việc ăn côn trùng nghe có vẻ rất kinh khủng nhưng chúng có thể sẽ trở thành nguồn thực phẩm chủ yếu của thế giới tương lai.
Theo các nhà khoa học, mắt của động vật tiến hóa cách đây khoảng 540 triệu năm như cơ quan phát hiện ánh sáng giản đơn. Hiện nay, thị lực là giác quan quan trọng nhất đối với nhiều loài động vật, kể cả con người, và chúng đã trở nên vô cùng đa dạng và phức tạp.
Con người thường phân chia côn trùng ra làm 2 loại là loại có ích và loại gây hại. Tuy nhiên tất cả chúng đều là các mắt xích của sự đa dạng sinh học trên Trái đất, hoạt động của loài này sẽ gây ảnh hưởng đến loài khác, hay nói cách khác chúng phụ thuộc vào nhau để cùng tồn tại.
Chí ít đó cũng là bí quyết của loài ong, khi những con ong chúa “cặp kè” với 15 bạn tình trở lên sẽ xây dựng nên những tổ ong khỏe mạnh, đông đúc hơn.
Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.
Mỗi năm, nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã gửi hàng chục ngàn tấm ảnh về cuộc sống nơi hoang dã để tham dự cuộc thi Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã của năm do Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở London, Anh tổ chức.
Trong thế giới tự nhiên đầy bí ẩn, một số loài côn trùng cũng được ví như những chiến binh thực thụ vì chúng có những khả năng ưu việt xứng đáng được ghi vào “sách giáo khoa quân sự”. Dưới đây là những kỹ năng đặc biệt của một số loài côn trùng có thể sẽ khiến bạn phải kinh ngạc.
DNVN - Mặc dù các tổ hợp Osa của Armenia đã có màn thể hiện "tồi tệ" trong cuộc chiến Karabakh, nhưng Azerbaijan vẫn chưa có ý định ngừng sử dụng chúng.
Một loài ong bắp cày vừa được tìm thấy trên đảo Sulawesi (Indonesia) với xương hàm thậm chí còn dài hơn cả chân.
Mỗi năm, nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã gửi hàng chục ngàn tấm ảnh về cuộc sống nơi hoang dã để tham dự cuộc thi Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã của năm do Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở London, Anh tổ chức.
DNVN - Cảnh tượng thú vị này đã được các nhà làm phim ghi lại tại đảo Honshu, Nhật Bản.
DNVN - Dù sở hữu lực lượng đông gấp 1.000 kẻ địch nhưng ong mật châu Âu vẫn phải nhận "cái kết thảm" trước ong bắp cày vì có sức chiến đấu kém hơn.
Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo