Tìm kiếm: PVN
DNVN - Tại hội nghị triển khai chiến lược hydrogen do Bộ Công Thương tổ chức ngày 22/2, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN), Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV)... đã đưa ra một số đề xuất để triển khai chiến lược hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050.
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, bộ sẽ đề xuất xây dựng một số cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp “sếu đầu đàn”. Trong đó có một phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ đầu tư từ nguồn thu thuế tối thiểu toàn cầu và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Báo Xây dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp với Viện Đào tạo Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) đã tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi xanh ngành Công nghiệp: Ứng dụng khí mới LNG, nền tảng cho lộ trình giảm phải thải khí nhà kính” chiều 30/1 tại Hà Nội.
DNVN - Theo TS Nguyễn Quốc Thập - Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam, cần một nghị quyết chuyên đề của Quốc hội về năng lượng nói chung, trong đó có điện khí LNG.
Bộ Công Thương vừa phê duyệt Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô năm 2024 từ tháng 4 đến tháng 7.
DNVN - Công điện do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành nêu rõ, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu nhiên liệu cho phát điện, không để thiếu điện làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân.
DNVN - Cuộc họp lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược sản xuất Hydrogen, triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII do Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì, ngày 25/12 tại Hà Nội, có sự tham gia đóng góp của nhiều chuyên gia, đại diện hiệp hội trong lĩnh vực năng lượng.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương trình Chính phủ về xây dựng cơ chế giá điện nhập khẩu từ Lào cũng như nghiên cứu, đề xuất trong tháng 12/2023 về việc triển khai đường dây truyền tải mới từ Lào về Việt Nam.
Với thực tế sản lượng khai thác khí nội địa đang sụt giảm trung bình khoảng 10%/năm, việc thúc đẩy nhập khẩu khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) đang được coi là giải pháp thay thế hiệu quả để đảm bảo nhiên liệu cho sản xuất điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
DNVN - Sức mua thị trường suy giảm, áp lực chi phí cao, vướng mắc về rào cản pháp lý, xu hướng áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững được coi là 4 nhóm khăn nổi cộm mà cộng đồng doanh nghiệp phải đối mặt, cần được Nhà nước hỗ trợ, tiếp sức nhiều hơn.
PVN đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nâng cao sản lượng khai thác dầu khí, tăng trữ lượng, phát triển mỏ để sớm đưa vào khai thác, bù đắp phần sản lượng thiếu hụt do các mỏ chính đều đang ở giai đoạn suy giảm tự nhiên sau nhiều năm khai thác và dư địa tăng sản lượng khai thác ngày càng thu hẹp, các dự án mới có cơ hội đầu tư thêm hạn chế.
Những gam màu sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam có sự đóng góp tích cực từ các doanh nghiệp lớn, những tập đoàn, tổng công ty sau một thời gian tái cơ cấu. Nhiều dự án nghìn tỷ thua lỗ nhiều năm trước đây đã được "hồi sinh".
Giá phân bón trong nước dự kiến vẫn sẽ tăng theo đà biến động của thị trường phân bón thế giới, trong bối cảnh Trung Quốc hạn chế xuất khẩu phân bón, còn Nga cũng ngừng ưu đãi giá cho phân bón xuất khẩu sang Ấn Độ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, thua lỗ, tỷ suất lợi nhuận/tài sản còn thấp, hiệu quả hoạt động chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ.
Đảm bảo nguồn cung ứng điện, tuyệt đối không để thiếu điện; đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo