Tìm kiếm: Phú-Khánh
DNVN - Cổ nhân giảng, đời người ta cần có 4 loại thủ (giữ) thì “không thành công cũng thành nhân”: Thủ ngu, thủ tĩnh, thủ thời, thủ tín. Đây cũng chính là những điều giúp chúng ta có thể phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân.
DNVN - Những nhân vật lịch sử của thời Tam Quốc được dân gian ca tụng qua những câu chuyện lưu truyền suốt cả nghìn năm. Những nhân vật này lại càng nổi tiếng hơn với tài trí, mưu lược và thậm trí còn được thần thánh hóa dưới bàn tay nhào nặn đạt đến cảnh giới thượng thừa của La Quán Trung, “cha đẻ” của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Hắt hơi để tránh thai, nếm ráy tai để bắt bệnh... là những quan niệm sống xưa của người Hy Lạp cổ đại.
Nếu chị em gặp những người đàn ông có tướng mặt như này, cần tránh xa ngay nếu không muốn khổ cả đời.
DNVN - Ngũ tử lương tướng trong tác phẩm Tam Quốc Chí của Trần Thọ là 5 viên tướng tài tâm phúc của Tào Ngụy, không nằm trong nội tộc họ Tào và Hạ Hầu, gồm: Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng. Đây là nhân vật được tác giả Trần Thọ của Tam Quốc Chí xếp.
DNVN - 5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế. Trong số đó, người đứng đầu bảng xếp này thậm chí còn được mệnh danh là chiến thần, người đứng số 5 là Triệu Vân.
DNVN - Để cung cấp thông tin chính thống về kết quả đấu tranh, xử lý ban đầu đối với ổ nhóm tội phạm do Nguyễn Xuân Đường, Nguyễn Thị Dương cầm đầu, Ban Chỉ đạo 1593 thuộc Tỉnh ủy Thái Bình đã thông tin chính thức về vụ việc.
DNVN - Sinh thời, Gia Cát Lượng khi còn ở Long Trung từng ví mình như Quản Trọng. Đây cũng là nhân vật mà Khổng Minh rất ngưỡng mộ và súng bái. Vậy Quản Trọng là ai, tài năng thế nào mà khiến Gia Cát Lượng thần tượng đến như vậy?
DNVN - Được tin Cam phu nhân (vợ Lưu Bị) vừa mới mất, Chu Du lập tức nghĩ ra quỷ kế để đoạt lại Kinh Châu bằng cách mai mối cho Lưu Bị lấy em gái của Tôn Quyền. Thế nhưng, Gia Cát Lượng đã sớm đoán biết được ý đồ của Chu Du sau khi bói một quẻ và ngăn chặn kế hoạch này.
Quê hương xa xưa nhất của chúng ta có thể là một vòng tuyết – nước tuyệt đẹp quanh Mặt Trời non trẻ, nơi cung cấp vật liệu để tạo hình trái đất và các "láng giềng".
DNVN - Câu chuyện về cái chết của Gia Cát Lượng đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian. Hậu thế đến nay vẫn còn thắc mắc: Vì sao Khổng Minh lại ngậm 7 hạt gạo sau khi chết?
Được nhận định là vương triều có chế độ học hành hết sức nghiêm khắc đối với hoàng tộc, tuy nhiên tiết lộ của vua Phổ Nghi sẽ cho chúng ta thấy một sự thật rất khác.
DNVN - Mỗi người sinh ra đều có vận mệnh riêng. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể thay đổi vận mệnh nếu biết thay đổi cách sống. Dưới đây là 12 bí quyết cải biến vận mệnh được cổ nhân đúc kết có giá trị muôn đời.
DNVN - Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Khổng Minh đã nhiều lần khiêu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy vì sao Trọng Đạt làm vậy?
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã miêu tả rất tinh tế về tài năng và khả năng dụng binh của Gia Cát Lượng. Đỉnh cao trong sự nghiệp dụng binh của Khổng Minh phải kế đến kế sách huyền thoại “không thành kế”. Mới đây, Gia Cát Tử Kỳ (dòng dõi đời thứ 63 của Gia Cát Lượng) đã hé lộ sự thật bất ngờ về kế sách này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo