Tìm kiếm: Phi tần
Được hoàng đế ban ân sủng là món quà lớn nhất của phi tần trong hậu cung.
Là hoàng đế nhưng cả đời người này chỉ dám mặc đồ cũ, chắp vá. Thậm chí bữa ăn của ông cũng không có thịt, chỉ rau dưa qua ngày.
Từ Hi Thái hậu có cuộc sống xa hoa, phung phí. Điều này thể hiện khá rõ trong phòng ngủ của bà.
Một trong tứ đại mỹ nhân thời xưa chính là Dương phi và Huyền Tông hoàng đế nhà Đường có một mối tình vừa hoành tráng vừa bi thảm, nhưng bạn có biết không.
Khi chúng ta xem một số bộ phim truyền hình cổ trang, cho dù đó là triều đại nhà Tần và nhà Hán, hay nhà Thanh, từ phim cổ trang như Tam Quốc Chí đến phim truyền hình thương mại, bạn luôn có thể thấy các hoạn quan.
Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
‘Tam cung lục viện’ và những câu chuyện xung quanh hậu cung của Vua thời Trung Hoa cổ đại luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm. Nhìn vẻ bề ngoài có vẻ “màu hồng” nhiều người ao ước, thế nhưng đằng sau đó là những câu chuyện không thể ngờ.
Vua Khang Hy là một trong những vị vua thọ nhất triều đại nhà Thanh, cũng là người ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử Trung Quốc (61 năm). Ông được đ.ánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là Khang Hy Đại đế.
Sau khi chế độ phong kiến hàng ngàn năm của Trung Quốc kết thúc, người ta vẫn rỉ tai nhau về "lời nguyền tuyệt tự" liên quan đến 3 vị hoàng đế cuối cùng là Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi. Theo đó, dù có vô số cung tần mỹ nữ vây quanh nhưng những vị vua này vẫn không có con nối dõi. Sau này sử sách Trung Quốc mới lý giải cặn kẽ nguyên nhân đằng sau.
Là người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc vào cuối thời đại nhà Thanh nhưng hậu thế ít ai biết được dung mạo của Từ Hi Thái hậu khi bà còn trẻ.
DNVN - Nha Mân, ngôi làng mang danh là nơi hội tụ những người phụ nữ đẹp nhất Việt Nam, nổi tiếng với hậu duệ của những cung tần mỹ nữ ngày xưa, ai nấy đều có vẻ đẹp "sắc nước hương trời".
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
Sinh thời được hoàng đế Càn Long ban cho nhiều ân huệ đến vậy, thế nhưng khi nghiên cứu về thân xác của Lệnh Phi, người ta đã phát hiện ra rất nhiều chất độc tích tụ. Liệu có phải là do bà bị đầu độc đến chết hay không? Hay là còn có lý do khác.
Trên công đường, Bao Công xử án “thiết diện vô tư”, không làm oan người vô tội, nhưng loạt phim về ông lại khiến 3 nhân vật này chịu tiếng oan suốt hàng chục năm, danh dự “rơi xuống đáy vực sâu”.
Tấn Hiếu Vũ Đế chỉ thọ 34 tuổi. Nhưng ông qua đời không phải vì bị ám sát hay bệnh tật gì, mà là do… vạ miệng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo