Tìm kiếm: Pháp-Việt-Nam
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
Sau tiếng nổ, tàu cá cháy ngùn ngụt rồi nhanh chóng chìm khiến các ngư dân phải nhảy xuống biển.
Ngay từ rạng sáng nay, 9/6, các tàu Trung Quốc xuất hiện dày đặc tại khu vực đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981, cản phá tàu chấp pháp của Việt Nam làm nhiệm vụ.
Ngay từ rạng sáng nay, 9/6, các tàu Trung Quốc xuất hiện dày đặc tại khu vực đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981, cản phá tàu chấp pháp của Việt Nam làm nhiệm vụ.
Phóng viên CNN Euan McKirdy ghi lại cảnh tượng đối đầu nguy hiểm với tàu Trung Quốc và cả những hình ảnh giản dị của Cảnh sát Biển Việt Nam trong những ngày tác nghiệp trên vùng biển Hoàng Sa.
Ngày 8/6, ở thủ đô Moskva (Liên bang Nga), theo sáng kiến của Hội người Việt tại Liên bang Nga, Hội người Việt định cư tại Liên bang Nga, Hội sinh viên Việt Nam và Hội cựu chiến binh tại Liên bang Nga, hơn 1.000 người Việt tại Liên bang Nga đã tiến hành míttinh phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong khu đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Ngày 8/6, ở thủ đô Moskva (Liên bang Nga), theo sáng kiến của Hội người Việt tại Liên bang Nga, Hội người Việt định cư tại Liên bang Nga, Hội sinh viên Việt Nam và Hội cựu chiến binh tại Liên bang Nga, hơn 1.000 người Việt tại Liên bang Nga đã tiến hành míttinh phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong khu đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
"Từ khi hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981, các tàu Trung Quốc đã làm hư hỏng 24 tàu thực thi pháp luật của Việt Nam, trong đó có 19 tàu kiểm ngư, 5 tàu cảnh sát biển".
Tờ Wall Street Journal (Mỹ) ngày 4.6 có bài viết cho rằng, những động thái hung hăng của Trung Quốc (TQ) trên Biển Đông là sản phẩm của chính sách đối ngoại thiếu nhất quán, được thúc đẩy bởi sự cạnh tranh của nhiều cơ quan chính phủ TQ mà người ta gọi là "những con rồng khuấy biển" (như ngư chính, hải giám, hải cảnh, dầu khí...), trong đó kẻ nào hiếu chiến nhất thường giành được lợi thế.
"Lực lượng chấp pháp Việt Nam đã góp tiếng nói bằng những hành động cụ thể để đấu tranh, yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam", thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm nói.
Cho rằng tàu Trung Quốc cố ý đâm để hủy hoại tài sản và gây thương tích cho ngư dân Việt Nam, bà Huỳnh Thị Như Hoa, chủ tàu cá ĐNa 90152 TS cho biết sẽ quyết tâm đưa vụ việc ra tòa.
Báo cáo nhanh của Cục Kiểm ngư (Bộ NN&PTNT) chiều 2-6 cho biết trong ngày Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng cường các hoạt động trinh sát thông qua hoạt động của máy bay.
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Lãnh đạo Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, nhiều tình huống đối phó đã được dự liệu. Nếu Trung Quốc "khăng khăng như thời gian qua thì Việt Nam phải kiện ra tòa án quốc tế".
End of content
Không có tin nào tiếp theo