Tìm kiếm: Phát-triển-kinh-tế-xã-hội

Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
DNVN - Cần nhanh chóng vận dụng các quy định mới của Luật Đất đai 2024 về sử dụng đất nông nghiệp để chuyển đổi sinh kế nông dân tại ĐBSCL; Xác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, có các giải pháp thích ứng và sống chung linh hoạt, biến thách thức thành cơ hội…
Những tập tục lạc hậu ăn sâu khiến người ốm không được đưa đến cơ sở y tế; tục đâm trâu gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể, giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục bị loại bỏ.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị sơ kết 1 năm tháo gỡ "điểm nghẽn" trong triển khai Đề án 06 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế”, sáng ngày 10/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhấn mạnh giải pháp cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, kinh doanh.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Ba chương trình mục tiêu QG về xây dựng NTM, giảm nghèo bền vững, phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn Quảng Nam được kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật lớn trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững. Nhưng hiện cả 3 chương trình này đều gặp vướng mắc, tỷ lệ giải ngân đạt thấp, chậm về đích.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
DNVN - Bà Đỗ Thị Phương Lan - Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho rằng, hiện tại, KH&CN chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng KH&CN và đưa các sản phẩm ra thị trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo