Tìm kiếm: Phòng-không-Nga
Một tướng cấp cao Lầu Năm Góc tuyên bố Mỹ đã phát triển một kế hoạch nhằm hạ gục mọi hệ thống phòng thủ của Nga tại Kaliningrad, khu vực được coi là “tử huyệt” của NATO.
DNVN - Hiện nay Quân đội chính phủ Syria đã chính thức vận hành tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 nhưng hiệu quả của nó vẫn là con số không trước các trận ném bom của Israel, một phần là vì thiếu đạn đánh chặn chuyên dụng.
Sau cuộc diễn tập tấn công hệ thống Pantsir-S1 hồi cuối tháng 8/2019, Mỹ đã lộ thêm bài đối phó với hệ thống phòng không tối tân này của Nga.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cho Bộ Quốc phòng và các cơ quan nước này cảnh báo có biện pháp đáp trả vụ phóng tên lửa gần đây của Mỹ, giới chuyên gia đã chỉ ra những vũ khí quân sự Nga có thể dùng để thực hiện động thái nói trên.
Trang tin Defence New cho biết, Mỹ có thể sẽ xem xét về việc cho phép Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình mua máy bay chiến đấu tàng hình F-35 Mỹ nếu Thổ Nhĩ Kỳ chấp nhận một số phương án triển khai "rồng lửa" S-400 của Nga mà Mỹ đưa ra.
Nga đã chặn đứng vụ tấn công đồng loạt của 6 máy bay không người lái nhằm vào căn cứ ở tỉnh Latakia của Nga tại Syria.
Với số lượng đạn tên lửa trên mỗi bệ phóng nhiều gấp 3 lần S-300 hoặc S-400, S-350E là lựa chọn lý tưởng đối phó với một cuộc tập kích đường không quy mô lớn sử dụng tên lửa hành trình.
DNVN - Trong cuộc tập trận phòng không lớn của Quân đội Trung Quốc, các tổ hợp tên lửa S-300PMU đã bắn liên tục như muốn nhanh chóng thanh lý hết cơ số đạn dự trữ.
DNVN - Mạng quân sự Bmpd mới đây đăng tải bộ ảnh cận cảnh dàn vũ khí phòng không cực kỳ hiện đại được thiết kế cho Quân đội Nga cũng như phục vụ xuất khẩu.
DNVN - Cho tới thời điểm hiện tại, dù đã được tiết lộ nhiều tham số kỹ thuật nhưng hình dạng thật sự của tổ hợp phòng không – phòng thủ tên lửa S-500 (Nga) vẫn chưa lộ diện.
Mỹ được cho là đã quyết định dừng nhận thêm phi công Thổ Nhĩ Kỳ để đào tạo lái máy bay chiến đấu F-35, trong bối cảnh Washington nhiều lần dọa loại Ankara ra khỏi chương trình này vì mua S-400 của Nga.
DNVN - Lực lượng phòng không Nga và Syria đang căng sức đối phó với chiếc UAV tấn công tự sát Harop của Israel. Tuy nhiên, trong biên chế lực lượng vũ trang Do Thái thì loại Harpy mới là vũ khí giữ vai trò xương sống.
Trong thế kỷ 20 các thiết kế sư Liên Xô từng lên ý tưởng về một "pháo đài" phòng không biết bay được trang bị tên lửa phòng không tiên tiến nhất vào thời điểm đó là SAM-2.
Nga tuyên bố sẽ tiếp tục các đợt tấn công nhằm tiêu diệt khủng bố tại Idlib, Syria sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi Moscow ngừng đánh bom “chảo lửa” này.
Việc sẵn sàng cung cấp tên lửa S-400 Triumf cho các nước đồng minh thân Mỹ là động thái hơi lạ của Nga. Phải chăng nước này đang mất cảnh giác khi chỉ lo tới lợi nhuận mà quên đi bí mật quân sự của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo