Tìm kiếm: Phương-Hoàng-Hậu
Nhìn vào 3 nguyên tắc này, ai cũng phải cảm thán hóa ra làm Hoàng đế cũng không hề dễ dàng!
Nhà Thanh tồn tại từ năm 1644 đến năm 1912 và là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng ‘Vua’ và ‘Hoàng đế’ lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
Giai thoại về xuất thân của vua Bảo Đại vẫn luôn là ẩn số cho đến nhiều thế hệ sau này.
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách "Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi" vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Người xưa thường đắm chìm vào việc tìm kiếm thuốc trường sinh và các vị hoàng đế cũng không ngoại lệ. Nhưng đó chính là nguyên nhân khiến họ chết sớm.
Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có “tứ bất lập” hay “tứ bất khả” có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.
Hoàng hậu Thừa Thiên Cao theo vua Gia Long trong hơn 20 năm bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn hoàng hậu Nam Phương sống không hạnh phúc và chết trong sự cô đơn ở nơi đất khách quê người.
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
Theo sử sách, đây là dòng họ có nhiều người làm vua nhất lịch sử Việt Nam, tới 31 người.
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Là một địa điểm không mới, nhưng Lăng mộ Nguyễn Hữu Hào ít được nhiều người biết nên vẫn giữa được vẻ đẹp của rừng thông đậm sắc Đà Lạt yên bình.
Từng du học ở phương Tây, Nam Phương Hoàng hậu không chỉ là người học cao hiểu rộng mà còn có nhan sắc hơn người, khí chất cao sang, gu ăn mặc tân thời, thanh lịch. Cách lựa chọn trang phục của bà đều chú trọng đem lại vẻ trang nhã, nhẹ nhàng, mang đậm phong cách riêng. Thậm chí, giờ đây khi nhìn lại, người ta vẫn thấy chúng vô cùng hợp mốt.
Ông Huyện Sỹ còn có tên khác là Phát Đạt. Dường như cái tên này đã vận vào cuộc đời ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo