Tìm kiếm: Phật-giáo-Việt-Nam
Mỗi độ hoa sen nở rộ khắp các miền quê, cũng là lúc tăng, ni và Phật tử Việt Nam lại hân hoan cùng với Phật giáo đồ trên thế giới đón mừng ngày khánh đản của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
DNVN - Vừa qua, tại trụ sở Văn phòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Công ty CP Câu lạc bộ Laicity chính thức khởi động Dự án “Đường vào vương quốc các Vua Hùng trên không gian thực tế ảo”.
DNVN - Sáng nay (13/4), Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đưa ra xử sơ thẩm vụ án "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" đối với bị cáo Phùng Văn Cung (SN 1982, ngụ thị trấn Tam Bình, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) và Nguyễn Tuấn Sĩ (SN 1968, ngụ phường 2, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Đây là vụ án gây xôn xao dư luận ở Vĩnh Long trong thời gian qua.
DNVN - Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ phát động phong trào trồng cây thuốc nam trong khuôn viên các chùa, cơ sở tự viện và phổ biến sử dụng các bài thuốc nam của Thiền sư Tuệ Tĩnh trong công tác từ thiện xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
DNVN - Chiều ngày 20/3, chùa Long Phước Thọ (Long Thành, Đồng Nai) và Không gian Văn hóa Nghệ thuật Phật Giáo Diệu Tướng Am đã tổ chức lễ cung nghinh và an vị tôn tượng Đức tôn sư Thiện Phước bằng chất liệu đồng tím. Quá trình tạo dựng tôn tượng trải dài hơn 2 năm với nhiều tâm huyết của chư tôn đức Tăng Ni và đơn vị chế tác.
Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh nằm ở xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh; ngôi thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm duy nhất ở tỉnh, theo lối kiến trúc Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần.
DNVN - Cuộc thi Quốc tế thiết kế Logo "Chương trình bảo dưỡng thân tâm thời COVID" sẽ góp phần làm tăng nhận thức của công chúng trong và ngoài nước về một giải pháp vừa mang tính kịp thời vừa mang tính chiến lược của người Việt trong cuộc chiến chống COVID-19.
DNVN - Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành cáo trạng truy tố Phạm Văn Cung (SN 1982, ngụ thị trấn Tam Bình, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) và Nguyễn Tuấn Sĩ (SN 1968, ngụ phường 2, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) cùng tội danh "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
DNVN - Chỉ một năm sau khi khánh thành tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn, cụm công trình tâm linh trên đỉnh núi Bà Đen tiếp tục được bồi đắp với rất nhiều lớp, tầng văn hoá và công nghệ hiện đại, mở ra cho du khách một chuyến hành hương đi qua suốt ngàn năm Phật Giáo.
Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, cách thủ đô Hà Nội 340km, Hà Tĩnh không chỉ nổi tiếng với non nước hữu tình mà còn được biết đến là vùng địa linh nhân kiệt.
Tọa lạc ở địa thế hiểm trở, trên những đỉnh núi có độ cao từ 3.000m so với mặt nước biển, những công trình kiến trúc tâm linh này không chỉ mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng mà còn là minh chứng lịch sử cho “kỳ tích” chinh phục thiên nhiên của con người.
Trong lịch sử phát triển tôn giáo, những đỉnh núi cao luôn mang sắc màu thần bí, gắn liền với những truyền thuyết huyền hoặc, là chốn linh thiêng dành cho các bậc tu hành. Và cũng từ bao đời nay, hình ảnh những cổ tự cheo leo trên đỉnh núi đã như một phần không thể thiếu của văn hoá tâm linh, đặc biệt là Phật Giáo.
Tọa lạc trên đỉnh Ba Đèo (Hạ Long), giữa rừng thông xanh và hướng tầm nhìn ra vịnh biển bao la, quần thể kiến trúc Phật giáo Bảo Hải Linh Thông Tự mang những nét kiến trúc chùa Việt cổ đặc sắc là điểm nhấn tâm linh mới với du khách tới vùng di sản.
DNVN - Ngày 5/12, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Ngày hội Tình nguyện Quốc gia và Lễ trao Giải thưởng Tình nguyện Quốc gia 2021.
Lắng nghe, chia sẻ với cử tri về việc cần tiếp tục chống dịch và phục hồi kinh tế, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, các quận, huyện như Củ Chi và Hóc Môn phải cụ thể hóa được các mục tiêu kép thành các mục tiêu cụ thể để triển khai thực hiện. Đặc biệt, TP Hồ Chí Minh cần đề phòng tình huống xấu là dịch bệnh bùng phát trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo