Tìm kiếm: Phật-hoàng-Trần-Nhân-Tông
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Nằm dưới chân Yên Tử, với chiều dài chừng 500m, làng hành hương, ngôi làng cổ mang đậm kiến trúc đời Trần đang thực sự trở thành điểm đến của du khách mỗi khi về với vùng đất thiêng này.
Nếu Yên Tử là nơi Phật hoàng hành pháp thì Ngọa Vân là nơi Ngài kết thúc hành trình tu đạo của vị Tổ sáng lập Thiền phái Trúc lâm Yên Tử.
Thầy pháp người Tàu cứ ngồi khoanh chân trên mỏm một tảng đá to như đống rơm dưới chân núi Sỏi và luôn tay gõ xùng xèng.
Chùa Cảnh Huống có lịch sử lâu đời, là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân Yên Đức, là điểm tham quan lễ Phật hấp dẫn du khách thập phương.
Được ghi chép trong sử sách từ cách đây 7 thế kỷ, chùa Hoằng Phúc là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất miền Trung. Đây là một điểm đến không nên bỏ qua của du khách ở mảnh đất Quảng Bình.
Giỏi thơ phú, có tới 103 vợ nhưng do mắc bệnh từ nhỏ, thân thể vua Tự Đức yết ớt, không thể sinh con. Đến cuối đời, vua không có con nối dõi, phải tự lập bia một cho mình
Khi ở ngôi, vua Trần Nhân Tông tự xưng là Hiếu Hoàng, tuy nhiên khi làm Thái thượng hoàng, nhà vua đã phải khen con trai là Trần Anh Tông rằng: “Cha thẹn xưng là Hiếu Hoàng, nên dùng danh hiệu ấy để gọi Quan gia thì phải”.
Trong số 47 trạng nguyên của lịch sử khoa bảng nước ta, Lý Đạo Tái và Nghiêm Viên là 2 người có số phận hẩm hiu.
Trong không khí trang nghiêm của Đại lễ Vesak 2019, chúng ta cùng tưởng niệm, tôn vinh đức Phật và cùng suy ngẫm về chân lý hoà bình, về tinh thần khoan dung, lòng từ bi; đồng thời phát huy những chân lý đó vào thực tiễn cuộc sống.
Chùa Trung Tiết (còn gọi là chùa Tuyết) nằm ở thôn Nghĩa Hưng, xã An Sinh, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh được xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013 cùng với quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều. Đặc biệt tại chùa còn lưu giữ cổ vật hình cổ rồng, theo các nhà nghiên cứu cổ rồng này được cho có từ chiều đại nhà Trần.
Sinh ra lớn lên ở Quảng Nam, lành nghề điêu khắc đá mỹ nghệ ở Ngũ Hành Sơn nhưng tên tuổi của Bùi Công Việt lại nổi tiếng ở vùng đất cố đô Hoa Lư. Anh là nghệ nhân trẻ nhưng lại ghi dấu ấn ở những công trình lớn để đời, khiến nhiều thợ đá lâu năm cũng phải nể phục.
(DNVN) - Sáng 14/2 (tức mồng 10 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), hội Xuân Yên Tử 2019 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử thuộc Khu di tích danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
(DNVN) - Sáng 13/2/2019 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), thị xã Đông Triều phối hợp với Ban Trị sự giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức khai mạc Lễ hội xuân Ngọa Vân năm 2019, thuộc quần thể Khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều.
(DNVN) - Ngày 7/12, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Ðại lễ tưởng niệm 710 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (1308 - 2018).
End of content
Không có tin nào tiếp theo