Tìm kiếm: Phổ-Hiền-Bồ-Tát
DNVN - Trong Tây Du Ký, không ít lần Tôn Ngộ Không gặp phải những yêu quái lợi hại, đến mức khiến Phật Tổ Như Lai phải ra tay giúp đỡ.
Người ta thường thấy Phật Tổ Như Lai gắn liền với hình ảnh ngồi trên tòa sen vàng mà quên mất rằng ngài cũng có thú cưỡi riêng như nhiều vị thần Phật khác.
Danh tính mẫu thân của Quán Thế Âm Bồ Tát khiến nhiều người không khỏi tò mò, bất ngờ là bà cũng xuất hiện trong Tây Du Ký 1986.
Quan Thế Âm Bồ Tát được tác giả miêu tả trong Tây Du Ký quả làm một vĩ nhân. Tất cả những việc lớn nhỏ trong quá trình năm thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh đều có sự ‘dàn xếp’ và giải quyết của Quan Thế Âm Bồ Tát. Có thể thấy, ngoài 5 thầy trò Đường Tăng thì đây là nhân vật thường xuyên xuất hiện nhất.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không gây ấn tượng khi là nhân vật tinh quái, kiêu ngạo và dũng cảm, thông thạo 72 phép thần thông. Tôn Ngộ Không có thể nói là nhân vật mà không ai dám đụng vào hay gây hấn ngay cả Ngọc Hoàn.
DNVN - Trong Tây Du Ký, có nhiều vị thần tiên huyền bí mà so với họ thì Tôn Ngộ Không vẫn còn kém xa.
Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong "Tây Du Ký" có nhiều con yêu quái rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu. Một trong số đó đã từng đốt Như Lai, chúng ta hãy cùng xem chúng là ai.
Người ta thường thấy Phật Tổ Như Lai gắn liền với hình ảnh ngồi trên tòa sen vàng mà quên mất rằng ngài cũng có thú cưỡi riêng như nhiều vị thần Phật khác.
Trong “Tây du ký”, mỗi một vị thần tiên đều có một vật cưỡi riêng của mình, chỉ có vật cưỡi của Như Lai là chưa từng lộ diện. Rốt cuộc vật cưỡi của ông có thân phận như thế nào?
Xem Tây Du Ký nhiều lần liệu bạn có biết lai lịch mẹ của Quan Âm Bồ Tát? Đây là một nhân vật vô cùng quyền lực, đến Phật Tổ Như Lai và Thái Thượng Lão Quân cũng phải kính trọng.
Ai cũng biết, trong “Tây Du Ký” thì Ngọc Hoàng và Như Lai thân phận cao quý, tu vi thâm hậu nhưng rốt cuộc luận về sức mạnh thì ai hơn ai?
Núi Nga Mi, Hoa Sơn, Võ Đang hay Nhạn Môn Quan … đều là những điểm đến từng xuất hiện trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung.
Tọa lạc ở địa thế hiểm trở, trên những đỉnh núi có độ cao từ 3.000m so với mặt nước biển, những công trình kiến trúc tâm linh này không chỉ mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng mà còn là minh chứng lịch sử cho “kỳ tích” chinh phục thiên nhiên của con người.
Chùa Huê Nghiêm ở TP.HCM thu hút khách không chỉ vì kiến trúc đẹp mà còn bởi khuôn viên rộng lớn, thoáng đãng, nhiều cây xanh.
Toạ lạc trên đỉnh núi hiểm trở cao từ 3.000 m so với mặt nước biển, những công trình kiến trúc tâm linh này minh chứng cho nỗ lực chinh phục thiên nhiên của con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo