Tìm kiếm: Phụ-Chính
Gia Cát Lượng thường được ví như là "vạn đại quân sư" bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.
Từng bị người đời chê trách là nhu nhược, vô năng, thế nhưng không ít ý kiến cho rằng Lưu Thiện quả thực không bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
Được mệnh danh là "Đệ nhất Thiếu Lâm", ngoài sự nghiệp thi đấu võ thuật nổi bật, Nhất Long còn có cuộc sống giàu sang đáng ngưỡng mộ.
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Nếu như những người con của Đức Hưng Đạo Vương, trai là danh tướng tài ba, gái là nữ kiệt anh hùng được người đời đều biết đến thì trong số các cháu của ông nổi trội nhất là Trần Quang Triều lại không phải bởi tài võ lược mà là nhờ tài văn chương.
Hồ Quý Ly một lần tình cờ thấy câu thơ được vạch trên cát. Không ngờ đó là định mệnh cho ông lấy được công chúa Nhất Chi Mai làm vợ sau này.
Tội phạm tình dục dù xưa hay nay đều bị liệt vào hàng trọng tội. Dưới thời vua Duy Tân, triều đình còn ban hành bộ luật Quốc triều luật lệ toát yếu, trong đó có những quy định nghiêm ngặt xử lý các tội phạm tình dục, nhẹ thì đánh roi, nặng thì xử trảm không tha….
Cái chết của nhiều bậc vua chúa Việt Nam gây ra những câu hỏi lớn mà đến nay vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Nhiều nhà sử học cho rằng, sở dĩ vua Đồng Trị bạc mệnh và nhu nhược như vậy vì "trót" làm con của một người đàn bà quá mạnh mẽ và quyền lực, ấy là Từ Hy Thái Hậu.
Chuyện xưa kể rằng, khi vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, ngài không nhận mình là vua, chỉ khi người Pháp đưa thầy giáo cũ tới, ngài giữ lễ vái chào, mới lộ thân phận.
Có 3 đời liên tiếp với 4 người đỗ tiến sĩ, đây là dòng họ người dân tộc thiểu số duy nhất trong suốt nghìn năm lịch sử nước nhà có được vinh quang tột đỉnh.
Sau khi có quyết định chặt hạ cây sưa trăm tỷ ở thôn Phụ Chính, nhiều người ngỡ ngàng khi biết tin, cũng tại ngôi chùa này có thêm một cây sưa đỏ, giá trị nhiều tỷ đồng.
Sau khi được tập thể thống nhất, cành sưa đỏ ở thôn Phụ Chính (Chương Mỹ, Hà Nội) đã được các cụ bán với giá 150 triệu đồng.
(DNVN)- “Cây sưa đỏ trăm tỷ” có tuổi đời trên 130 năm trong khuôn viên đình thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) sẽ được chặt hạ trong tuần này để dân làng được “ăn tết cho ngon”, không phải thấp thỏm canh chừng. Đó là ý kiến của ông trưởng thôn, là người đang bị dân tố có tiêu cực trong vị cắt cành cây để bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo