Tìm kiếm: Quốc-Đạt
Ngoài thị trường Hoa Kỳ có kim ngạch xuất khẩu tăng 28% so với cùng kỳ, 5 thị trường còn lại là EU, Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản đều có kim ngạch xuất khẩu tăng khiêm tốn trong 5 tháng đầu năm 2019.
Theo số liệu Tổng cục Lâm nghiệp công bố ngày 3/6, giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 5/2019 của Việt Nam ước đạt 959 triệu USD, qua đó đưa kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm đạt 4,258 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 9,46 tỷ USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
Trung Quốc đã vươn lên thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2019.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng Năm ước tính nhập siêu tới 1,3 tỷ USD, tính chung 5 tháng nhập siêu 548 triệu USD, trong đó Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Khi đuổi theo xe tải chở cát khai thác trái phép trên sông Vu Gia, một cán bộ địa chính, môi trường xã đã bị tài xế xe tải này tông vào người khiến cán bộ này bị gãy xương đùi.
Sau khi Google tuyên bố "nghỉ chơi’, Huawei đang phải tìm cách để phát triển kho ứng dụng của chính mình.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Hàn Quốc đạt 40,73 nghìn tấn, trị giá 11,78 triệu USD, tăng 80,5% về lượng và tăng 100,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018; giá xuất khẩu bình quân ở mức 289,4 USD/tấn, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu chè đạt 36 nghìn tấn, trị giá 62,6 triệu USD, tăng 3,4% về lượng và tăng 15,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Doanh nghiệp trong nước khi giao dịch với doanh nghiệp Trung Quốc phải thực hiện hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế.
DNVN - Việc nông dân và doanh nghiệp (DN) chế biến lương thực đã chọn các giống lúa chất lượng cao để trồng, chế biến đã giúp thương hiệu gạo Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, xuất khẩu được thuận lợi, giá bán cao hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường.
Bốn tháng đầu năm, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 17,8 tỷ USD, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc lần đầu tiên sụt giảm sau nhiều năm liên tục tăng trưởng. Nguyên nhân được cho là do nước này mạnh tay kiểm soát nhập khẩu tiểu ngạch.
DNVN - Tại Hội thảo "Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến xuất khẩu sang Hàn Quốc" diễn ra vào chiều 24/4 tại Hà Nội, nhiều thông tin hữu ích về thị trường Hàn Quốc đã được chia sẻ nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, qua đó góp phần hiện thực hóa mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 100 tỷ vào năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo