Tìm kiếm: Quyền-tự-do-kinh-doanh
(DNVN) - Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chính phủ cần có những giải pháp quyết liệt để giảm mạnh rủi ro và chi phí, để bảo đảm an toàn và “khoan sức” cho doanh nghiệp; tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp...
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp về tình hình triển khai thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư.
(DNVN) - Liên quan đến vụ chủ quán phở bị khởi tố vì chậm đăng ký kinh doanh, công an Bình Chánh khẳng định làm đúng trong khi luật sư cho biết không đủ căn cứ xử lý hình sự.
(DNVN) - Theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương là một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – được kỳ vọng trở thành hình mẫu cho phát triển thương mại khu vực và thế giới với yêu cầu cao hơn trong bối cảnh lực lượng sản xuất phát triển rất nhanh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Năm 2015, có gần 95 nghìn doanh nghiệp tham gia thị trường, tuy nhiên con số chia tay và tạm ngưng hoạt động cũng đạt kỷ lục: gần 81 nghìn doanh nghiệp. Điều này cho thấy, có những chính sách hiệu quả được thực thi, tạo niềm tin cho khu vực doanh nghiệp hướng tới phát triển, nhưng cũng còn những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt.
(DNVN) - Bà Victoria Kwakwa Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam phân tích, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam chưa đến 4% và đang có xu thế giảm, trong khi con số này ở Trung Quốc là 7%, Hàn Quốc là 5%.
Theo ông Đậu Anh Tuấn, những con số đẹp của kinh tế Việt Nam đang được tô lên bởi các DN có vốn đầu tư nước ngoài.
(DNVN)-Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, khó xác minh doanh nghiệp điện, xăng lỗ thật hay không vì không có cơ chế để kiểm soát tính chính xác các số liệu trong các ngành điện lực, xăng dầu khi mà ngành Thống kê chỉ dựa vào báo cáo của doanh nghiệp.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho rằng, giá cả phải bình đẳng không những trong nước, cùng sản phẩm, cùng mặt hàng phải so với cả khu vực.
Báo điện tử Chinhphu.vn dẫn lời Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung cho hay, khi Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư có hiệu lực từ 1/7, tất cả các điều kiện kinh doanh ban hành trái thẩm quyền đương nhiên hết hiệu lực thi hành.
Tại sao các doanh nghiệp (DN) dân doanh không thể lớn lên được? Có phải họ bị các DN Nhà nước lớn, DN FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) lấn át hết? Và có phải Nhà nước đang may một chiếc áo quá chật cho các DN dân doanh?
VCCI cho rằng dự thảo của Bộ KHĐT quy định doanh nghiệp phải tự áp mã ngành nghề kinh doanh là đi ngược lại tinh thần cải cách, đột phá của Luật Doanh nghiệp năm 2014, quay trở lại quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2005.
40 năm qua kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2015), công tác xây dựng hệ thống văn bản pháp luật có bước tiến rất đáng ghi nhận. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường nhận định, để hiện thực hóa Hiến pháp năm 2013, các văn bản pháp luật phải tiếp tục thể hiện được tinh thần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập và tôn trọng quyền tự do kinh doanh.
Trao đổi với Thanh Niên về quá trình 40 năm đã qua, nhiều chủ doanh nghiệp nói rằng dù đã đạt được không ít thành quả trong hoạt động nhưng thật sự, họ vẫn chưa trưởng thành như kỳ vọng.
Bộ luật Hình sự được sửa đổi theo hướng bảo đảm tốt hơn quyền tự do kinh doanh của người dân bằng việc bãi bỏ hàng loạt tội danh đang là những rào cản rất lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo