Tìm kiếm: Quy-tắc-xuất-xứ
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu liên tục ghi nhận những tín hiệu tích cực từ quý II/2023 với việc tháng sau luôn cao hơn tháng trước nhưng mục tiêu tăng trưởng 6% kim ngạch xuất khẩu đặt ra từ cuối năm 2022 là hết sức khó khăn.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó.
DNVN - Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
DNVN - Tiềm năng phát triển và lợi ích của thương mại điện tử mang đến cho các doanh nghiệp kinh doanh trong nước, xuất khẩu đều rất lớn. Tuy nhiên, hiện nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn thiếu kỹ năng kinh doanh trực tuyến.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Israel, việc Israel bãi bỏ thuế nhập khẩu 40% từ ngày 13/7 đối với các sản phẩm sữa trong thời gian 3 tháng là cơ hội tốt cho các nhà sản xuất sản phẩm sữa các loại của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này trong thời gian tới.
DNVN - Sau 5 năm triển khai hiệp định CPTPP, tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Canada vẫn rất thấp, mới đạt 18%. Khoảng 81% hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng ưu đãi thuế quan MFN và khoảng 1% vẫn áp dụng GSP.
DNVN - Việc Việt Nam và Israel chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được hai bên kỳ vọng rằng, thương mại hai chiều sẽ có sự tăng trưởng vượt bậc, sớm đạt mức 3 tỷ USD trong thời gian tới.
DNVN - Ý kiến thảo luận tại “Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023” sáng 22/6 khuyến nghị: cần vận hành hiệu quả đường dây nóng và hòm thư điện tử để tiếp nhận các phản ảnh, kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp, qua đó, điều chỉnh kịp thời các quy định, chính sách.
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
DNVN - Người tiêu dùng Châu Âu ngày càng đề cao các giá trị bền vững như bảo đảm sức khỏe con người, môi trường, giảm khí carbon... Trước đây, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xanh, sạch là yêu cầu của nhóm mua, người mua hàng, nay đã trở thành quy định. Do vậy, doanh nghiệp Việt muốn hợp tác với Châu Âu không thể đứng ngoài xu hướng này.
DNVN - Kết quả khảo sát do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, 34% doanh nghiệp (DN) cho biết nhờ nguồn cung nguyên liệu và chu trình sản xuất hiện tại đã đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA; chỉ có 13% DN là chủ động thay đổi, điều chỉnh để được hưởng ưu đãi này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo