Tìm kiếm: Quán-Thế-Âm
Trong "Tây Du Ký", người thầy đầu tiên đã truyền thụ 72 phép thần thông biến hóa cùng thuật cân đẩu vân cho Tôn Ngộ Không chính là Bồ Đề Tổ Sư, vị đại tiên, có pháp thuật và đạo hạnh cao thâm nhưng vô cùng huyền bí.
Hẳn nhiều người sẽ nghĩ Phật Như Lai là người mạnh nhất trong "Tây Du Ký". Nhưng thực ra, đây mới là vị đại thần mạnh nhất, dù chỉ xuất hiện một lần cũng khiến những người đứng đầu Tam giới sợ hãi.
Trong Tây Du Ký, Bồ Tát Quán Âm là một vị Bồ Tát rất được kính trọng, nổi tiếng với lòng từ bi bao la và trí tuệ sâu sắc. Bà không chỉ là người bảo vệ 4 thầy trò Đường Tăng mà còn là người an ủi mọi chúng sinh đang gặp đau khổ.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Tác phẩm "Tây Du Ký", thầy trò Đường Tăng nhiều lần gặp nguy hiểm khi "đụng độ" không ít yêu quái lợi hại. Trong số này, có một yêu quái mạnh đã đả thương Tôn Ngộ Không làm hắn suýt mù mắt, và khiến Như Lai, Ngọc Hoàng, Diêm Vương sợ hãi.
Trong "Tây Du Ký" có nhiều con yêu quái rất mạnh, ngay cả Như Lai và Quan Âm cũng ngại đối đầu.
Kiệt tác "Tây Du Ký" có thể nói là một cái tên quen thuộc đối với nhiều người. Suốt hành trình đi thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng phải trải qua 81 kiếp nạn, mỗi khó khăn của họ đều ăn sâu vào lòng người đọc.
Dù ở Cao gia trang thời gian dài, rất mặn nồng với Cao Thúy Lan nhưng tại sao Trư Bát Giới lại không thể có con.
Quan Thế Âm Bồ Tát được tác giả miêu tả trong Tây Du Ký quả làm một vĩ nhân. Tất cả những việc lớn nhỏ trong quá trình năm thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh đều có sự ‘dàn xếp’ và giải quyết của Quan Thế Âm Bồ Tát. Có thể thấy, ngoài 5 thầy trò Đường Tăng thì đây là nhân vật thường xuyên xuất hiện nhất.
Quán Thế Âm Bồ tát là vị bồ tát đã quá quen thuộc, nhưng có nhiều điều về ngài mà không phải ai cũng biết. Có bao giờ bạn tự hỏi, xuất thân của Quán Thế Âm Bồ tát như thế nào.
Xuyên suốt 81 kiếp nạn, 4 thầy trò Đường Tăng đã phải đối đầu với vô số yêu quái lợi hại. Tuy nhiên, một trong những con yêu quái mạnh nhất và "khó ăn" nhất phải kể đế Hoàng Phong Quái. Nó từng đả thương Tôn Ngộ Không, dọa Diêm Vương, khiến Như Lai bối rối và Ngọc Hoàng sợ hãi khi giáp mặt. Bản lĩnh như vậy trong Tam giới rất hiếm gặp.
Tây Du Ký là một trong tứ đại tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Trung Quốc với nhiều ảnh hưởng lớn. Đáng nói, tác phẩm phiên bản phim truyền hình năm 1986 lại càng khiến Tây Du Ký thu hút vô số người hâm mộ.
Là một người phàm yếu ớt, trải qua 81 kiếp nạn, nhiều lần rơi vào tình huống ngàn cân treo sợi tóc, Đường Tăng cuối cùng cũng đến lấy được kinh, thu thành chính quả và trở thành Chiên Đàn Công Đức Phật.
Những con yêu quái trong Tây Du Ký quả thực sẽ bất tử sau khi trở thành quái vật, nhưng sở dĩ chúng ăn thịt Đường Tăng không phải để kéo dài tuổi thọ mà là vì thịt của Đường Tăng có tác dụng đặc biệt với chúng.
Những ai đã đọc và xem "Tây Du Ký" đều biết tác phẩm là một thế giới mà con người, thần, Phật và ma quỷ cùng tồn tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo