Tìm kiếm: Quán-Thế-Âm
Xuyên suốt 81 kiếp nạn, 4 thầy trò Đường Tăng đã phải đối đầu với vô số yêu quái lợi hại. Tuy nhiên, một trong những con yêu quái mạnh nhất và "khó ăn" nhất phải kể đế Hoàng Phong Quái. Nó từng đả thương Tôn Ngộ Không, dọa Diêm Vương, khiến Như Lai bối rối và Ngọc Hoàng sợ hãi khi giáp mặt. Bản lĩnh như vậy trong Tam giới rất hiếm gặp.
Tây Du Ký là một trong tứ đại tác phẩm kinh điển nổi tiếng của Trung Quốc với nhiều ảnh hưởng lớn. Đáng nói, tác phẩm phiên bản phim truyền hình năm 1986 lại càng khiến Tây Du Ký thu hút vô số người hâm mộ.
Là một người phàm yếu ớt, trải qua 81 kiếp nạn, nhiều lần rơi vào tình huống ngàn cân treo sợi tóc, Đường Tăng cuối cùng cũng đến lấy được kinh, thu thành chính quả và trở thành Chiên Đàn Công Đức Phật.
Những con yêu quái trong Tây Du Ký quả thực sẽ bất tử sau khi trở thành quái vật, nhưng sở dĩ chúng ăn thịt Đường Tăng không phải để kéo dài tuổi thọ mà là vì thịt của Đường Tăng có tác dụng đặc biệt với chúng.
Những ai đã đọc và xem "Tây Du Ký" đều biết tác phẩm là một thế giới mà con người, thần, Phật và ma quỷ cùng tồn tại.
Đây là 1 trong những vị thần có sức mạnh mạnh nhất trong phim Tây Du Ký, và cũng là 1 trong 4 vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo ngày nay.
Những fan Tây Du Ký đều biết Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông, từng đại náo thiên cung khiến cả thiên giới khiếp đảm. Trong nguyên tác, sức mạnh của Tề Thiên Đại Thánh còn đáng sợ hơn thế.
Không chỉ có nội dung diệt trừ yêu quái trên đường đi Tây Trúc thỉnh kinh, 'Tây Du Ký' còn khiến bao người mê mẩn bởi dàn mỹ nữ sắc nước hương trời.
Giai thoại về bức tượng trên đầu Quan Âm Bồ Tát khiến ai nấy đều vô cùng tò mò và thích thú.
Lý do thật sự khiến Trư Bát Giới đến Cao gia trang và kết hôn với Cao Thúy Lan không phải như nhiều khán giả thấy trên phim.
Để hiểu được lý do vì sao Đường Tăng bị bắt nhiều lần trong 'Tây Du Ký' mà Bạch Long Mã hầu như không biến thành hình dạng con người để cùng 3 sư huynh chiến đấu với quái vật, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Quan Âm Bồ Tát là người giúp đỡ Đường tăng rất nhiều trên con đường thỉnh kinh. Tuy nhiên, sau khi thành Phật, Đường Tăng lại có vị trí cao hơn Bồ Tat trên núi Linh Sơn. Tại sao vậy?
Tác phẩm "Tây Du Ký" kể về Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng đã giúp đỡ Đường Tăng, một nhà sư lỗi lạc của triều đại nhà Đường, đi đến phương Tây để thỉnh kinh.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Như Lai phong Phật, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
Quán Thế Âm Bồ tát là vị bồ tát đã quá quen thuộc, nhưng có nhiều điều về ngài mà không phải ai cũng biết. Có bao giờ bạn tự hỏi, xuất thân của Quán Thế Âm Bồ tát như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo