Tìm kiếm: Quý-Châu
Ngày xưa là loại gỗ chỉ được vua chúa dùng nhưng loại gỗ này từng bị nông dân đốn làm củi đốt mà không hề hay biết giá trị của chúng.
Những bộ xương và các ổ trứng của loài Rồng Quý Châu vừa được nhóm nhà cổ sinh vật học Trung Quốc khai quật.
Loại nấm này có gì đặc biệt mà giá thành lại đắt đỏ như vậy?
Tỏa bóng mát suốt 1300 năm, loại cây này vẫn xanh rờn và phát triển mạnh mẽ mặc kệ thời gian.
Là một điểm du lịch không thể không đến ở thành phố Lệ Giang, Ngọc Long tuyết sơn có sức hút mãnh liệt với du khách gần xa. Chính là "chiếc vương miện quý tộc" của thành cổ Lệ Giang mà chắc hẳn ai từng đặt chân đến sẽ không thể nào quên.
Đây là loài cây quý đứng đầu trong ‘tứ đại danh thụ’ từ thời cổ đại, được người dân xem như là ‘mẹ’ chứa linh khí, vì vậy không dám đốt lá khi rụng mà đem về thờ. Thân cây gỗ này từng được rao bán với giá 9.000 tỷ đồng.
Hóa ra, nhà văn Kim Dung đã đưa 4 loại thực phẩm này "xuyên không" vào các tác phẩm kiếm hiệp của mình.
Sau khi mở quan tài, các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện ra một điều đáng ngạc nhiên về danh tính của chủ nhân.
Vùng đất bí ẩn này có nhiều cây cầu cao nhất hiện nay, thậm chí được mệnh danh là “Bảo tàng cầu của thế giới”.
Trong lúc thu dọn di vật của ông nội, chàng trai tình cờ tìm lại chiếc thớt cũ, không ngờ giá trị của nó lại khiến anh giật mình.
Hơn 170 năm qua, vẫn chưa có ai cả gan dám lấy cắp thanh kiếm được treo dưới cây cầu cổ này. Đâu là nguyên nhân?
Dù được xây dựng chênh vênh bên thác nước nhưng những ngôi nhà ở thị rấn cổ này vẫn không bị đổ trong hàng nghìn năm qua.
Nước sông đổi sang màu đỏ mỗi khi trời mưa khiến nhiều người kinh ngạc. Bí ẩn đằng sau hiện tượng kỳ lạ này là gì?
Theo truyền thuyết dân gian lưu truyền ở vùng núi Tương Tây, ở Hồ Nam, Trung Quốc có 3 tà thuật vô cùng dị thường: Cản Thi, Cổ Trùng, Lạc Hoa Động Nữ. Chính 3 tà thuật này đã biến Tương Tây trở thành vùng đất thần bí, mà thuật Cản Thi có liên quan đến việc dẫn dắt các vong hồn người chết, là một tà thuật đáng sợ và được biết đến rộng rãi nhất.
Phú Xuân Sơn Cư Đồ, bức tranh thủy mặc là kiệt tác cuối đời của Hoàng Công Vọng (1269-1354), một trong tứ đại danh họa thời nhà Nguyên (1271-1368).
End of content
Không có tin nào tiếp theo