Tìm kiếm: Quản-trị-mua-hàng
Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng HSBC mới đây đã đưa ra những nhận định lạc quan về kinh tế Việt Nam.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
Rất nhiều chỉ số kinh tế tháng 11 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi.
Trang ihsmarkit.com của công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit (Anh) vừa đăng bài viết dự báo về khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
Những tháng cuối năm là thời điểm quan trọng để hoàn thành đơn hàng, do đó các doanh nghiệp cần nỗ lực gấp nhiều lần để tận dụng quãng thời gian còn lại.
Các đợt giãn cách liên tiếp đã khiến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng nặng nề. Chính quyền TP Hồ Chí Minh đang lên phương án cho nền kinh tế mở cửa từng bước trở lại.
Hiện tại, các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn xem tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu kép vừa chống đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.
HSBC cảnh báo kinh tế của Việt Nam có thể tăng trưởng chậm lại, thị trường bất động sản nhiều rủi ro
DNVN - Bộ phận Global Research của HSBC đã công bố báo cáo Vietnam At A Glance định kỳ vào tháng 6/2021 trong đó có nhiều nhận xét về kinh tế Việt Nam trong đợt bùng dịch mới nhất.
DNVN - Ông Petri Deryng, người quản lý danh mục của Quỹ Pyn Elite Fund (Phần Lan) vừa đưa ra đánh giá ngắn về nhóm cổ phiếu ngân hàng và bất động sản. Theo nhà quản lý quỹ này, các ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản có khả năng công bố kết quả kinh doanh tích cực trong quý II.
DNVN - Theo dữ liệu Chỉ số Các nhà Quản trị Mua hàng của IHS Markit, các điều kiện sản xuất của ASEAN cải thiện với tốc độ nhanh hơn đáng kể trong tháng 4, và là mức cải thiện nhanh nhất kể từ tháng 7/2014.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
Báo cáo của IHS Markit cho thấy, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 9 của Việt Nam tăng 6,5 điểm so với tháng trước và đạt 52,2 điểm, mức tốt nhất tính từ đầu năm.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo