Tìm kiếm: Quỹ-Tiền-tệ
Sau đà tăng trưởng ấn tượng 8,02% năm 2022, sang năm 2023, kinh tế Việt Nam sẽ cần thận trọng trước những thách thức.
World Bank dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 là 6,3%. Đây là mức dự báo tăng trưởng cao thứ 2 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Gần một nửa số doanh nghiệp vừa và nhỏ và khoảng một phần ba số doanh nghiệp lớn ở các nước châu Á mới nổi và đang phát triển gặp khó khăn trong việc huy động vốn.
Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho biết xuất khẩu và nhập khẩu của nước này trong tháng 12 giảm ít hơn dự báo.
Bà Antoinette Sayeh, Phó Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cho biết, IMF ước tính Việt Nam có thể sẽ tăng trưởng khoảng 5,8% trong năm nay.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu có dấu hiệu chậm lại, thậm chí là nguy cơ suy thoái. Do vậy, cần một cú huých của số hoá để tăng năng suất, thúc đẩy tăng trưởng ở châu Á.
Theo nhận định của IMF, Việt Nam là quốc gia đã có một số kết quả số hoá ấn tượng và đồng thời còn nhiều tiềm năng về chuyển đổi số.
Tổng thống Mỹ Biden cho rằng các khoản đầu tư trị giá 3.500 tỷ USD dành cho sản xuất và công nghệ trong thập kỷ tới sẽ thúc đẩy nền kinh tế Mỹ.
Theo Tổng Giám đốc IMF, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn do các nền kinh tế lớn là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
Nền kinh tế thế giới trong 2023 được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro và là một năm gập ghềnh với các nền kinh tế, thị trường tài chính toàn cầu.
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với kinh tế thế giới. Từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát, lãi suất đều là câu chuyện được thảo luận nhiều.
Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), quy mô nền kinh tế Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận khoảng 409 tỷ USD, tăng hơn 10 lần so với năm 2000.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ hồi phục, tăng trưởng 4,3% trong năm 2023.
Dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay từ 7,2 - 8% là khả quan so với nhiều quốc gia châu Á, nhưng để duy trì đà tăng trưởng này là không dễ trong thời gian tới.
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo