Tìm kiếm: Ruộng-vườn

"Đầu tiên bản thân công văn đi đã không chuẩn rồi, nó trái với luật lệ làm việc. Chẳng lẽ cứ mỗi lần thủy điện xả lũ như thế tỉnh lại làm một cái công văn đề nghị hỗ trợ khi có thiệt hại thì rất vô lý", TS Đào Trọng Tứ - Giám đốc trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu nhận xét về công văn UBND tỉnh Quảng Nam gửi chủ đầu tư thủy điện Đăkmi 4.
(DNHN) Ở Việt Nam hiện nay có đến hơn 60% người cao tuổi bị mắc các bệnh về xương khớp. Bên cạnh sự lão hóa của cơ thể, nguyên nhân gây ra bệnh này còn do lao động nặng nhọc, cuộc sống mưu sinh khó khăn, vất vả…
Ông Mai Văn Buôi, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Hải Ninh, Quảng Ninh (Quảng Bình) cho biết, địa phương này vừa hoàn thành việc trồng mới trên 82.000 cây phi lao nhằm tránh tình trạng cát bay, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người dân.
Là tỉnh thuần nông, Hậu Giang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu tư, ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo, nhập nội, nhân giống có hàm lượng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường trong canh tác, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nhằm giảm tổn thất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh thị trường trong và ngoài nước.
Quảng Ninh là vùng đất nổi tiếng với những danh lam, thắng cảnh và những lễ hội. Một trong những lễ hội đặc sắc của Quảng Ninh là lễ hội Tiên Công (còn gọi là lễ hội mừng thọ), được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam (TX Quảng Yên, Quảng Ninh).
(DNHN) Sự kiện Công ty Dược phẩm Tâm Bình phối hợp với Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam và Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam về tận nơi khám bệnh cấp thuốc miễn phí cho 1000 người là các đối tượng chính sách và người nghèo đã khiến cả làng quê xôn xao, háo hức.
Như Sài Gòn Tiếp Thị đã thông tin, trong khi mức độ thiệt hại của cây trồng và vật nuôi do ô nhiễm của Sonadezi Long Thành gây ra còn đang rất tù mù, thì nay, nhiều người dân Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai lại bị giáng thêm một đòn nặng nữa: bị loại ra khỏi phạm vi ô nhiễm do công ty này gây ra!
(DNHN) Đã có hợp đồng đàng hoàng, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có các văn bản chỉ đạo của tỉnh yêu cầu Công ty cao su thanh lý hợp đồng với dân. Nhưng đến nay người dân vẫn không nhận được đầy đủ diện tích đất như hợp đồng đã ký. Công ty vẫn trồng cao su trên đất của dân, chặt phá cây trên đất đang có tranh chấp. Đó Là câu chuyện của 13 hộ dân ở xã Thượng Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh
Từng được cho là cây làm giàu “bất khả xâm phạm”, vị thế rừng cao su tại Nam Đông (tỉnh TT- Huế) đang lung lay trước cơn lốc đào vàng. Người dân không ngần ngại bán cả khoảnh lớn rừng cao su đến kỳ cạo mủ cho các chủ nậu tìm vàng

End of content

Không có tin nào tiếp theo