Tìm kiếm: Răn-đe-hạt-nhân
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Triều Tiên tuyên bố đã thực hiện “một bài thử nghiệm quan trọng” và kết quả sẽ được dùng để tăng cường năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Theo thông tin mới nhất vừa được Sputnik đăng tải, nhiều khả năng Nga sẽ dừng sử dụng vũ khí hạt nhân với mục đích răn đe trong tương lai.
Người Mỹ đặt câu hỏi rằng liệu có phải trùng hợp hay không khi Nga giới thiệu Avangard cho các thanh sát viên của Mỹ theo quy định New START.
Nga đã hoàn thành lắp ráp máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160M2 đầu tiên và bắt đầu bay thử nghiệm, một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng nói với các phóng viên hôm 28-11. Điều này hẳn sẽ khiến nhiều nước phương Tây "giật mình".
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
Những chậm trễ trong việc bàn giao máy bay ném bom chiến lược siêu âm thế hệ mới được nhận xét là lý do chính khiến tổ hợp Tupolev bị Bộ Quốc phòng Nga kiện đòi bồi thường.
Việc Nga đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat vào hoạt động năm 2020 có thể là một vấn đề lớn đối với hệ thống phòng thủ của Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
Trung Quốc vừa công bố hình máy bay tàng hình thế hệ mới được định danh là H20 có thiết kế giống hệt B-2 Bpirit của Không quân Mỹ.
Tạp chí Modern Ships đã gây bất ngờ khi đăng tải hình ảnh máy bay ném bom chiến lược H-6N mang một loại tên lửa đạn đạo thế hệ mới dưới bụng.
Mỹ điều một số oanh tạc cơ B-1B Lancer tới căn cứ Prince Sultan, đánh dấu lần đầu nước này triển khai máy bay ném bom chiến lược tại Arab Saudi.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo