Tìm kiếm: Rắn-biển
Các nhà khoa học tìm thấy điều sửng sốt khi kiểm tra phần còn lại của loài rắn cổ Najesh được tìm thấy tại Argentina có niên đại hơn 1 thế kỷ.
Tuy những loài rắn này có nọc độc vô cùng đáng sợ, có thể giết chết người chỉ trong một thời gian ngắn, nhưng vẻ đẹp của chúng cũng "tầm cỡ" khiến những người thích trăn, rắn cũng phải mê mẩn.
Lươn biển Gulper là một loài sinh vật biển kỳ dị, có thể dài tới 1m và đặc biệt chúng có thể phồng lên ngay lập tức và nuốt chửng con mồi lớn hơn cơ thể nó.
Theo nghiên cứu, một lượng rất rất nhỏ nọc độc của rắn Taipan nội địa độc gấp 10 lần vết cắn của rắn chuông và 50 lần so với rắn hổ mang... Sau đây là những khám phá giật mình về 11 loài rắn độc nhất.
Anh Chamaleá Hiếu (43 tuổi, nguyên bí thư xã Phước Trung, huyện Bác Ái, Ninh Thuận) bị con rắn nhỏ cắn vào má trong bàn chân phải và chết sau 10 phút. Được biết đây là con rắn chàm quạp, loại rắn cực độc ở Việt Nam, chỉ đứng sau rắn biển.
Con cá voi xanh là một trong 5 loài cá dài nhất thế giới khi nó phát triển đến 33 m và nặng gần 200 tấn.
Trong 18 năm, số nọc của con hổ mang chúa khi điều chế làm huyết thanh trị rắn cắn có thể đủ cho cả VN dùng trong hơn 2 năm.
Khỉ đột đen bạc khổng lồ nằm dưới gốc cây, hươu đứng dưới nắng sớm mùa thu, chim hồng hạc rỉa lông trong vườn thú… là những hình ảnh động vật đẹp, ấn tượng nhất gần đây.
Một nhóm phụ nữ lớn tuổi cùng sinh hoạt bằng việc lặn biển đã phát hiện một quần thể rắn độc nước mặn quý hiếm ở Noumea, thủ phủ vùng lãnh thổ New Caledonia thuộc Pháp.
Độ độc của loài rắn này gấp 10 lần rắn đuôi chuông, gấp 50 lần so với rắn hổ mang. Chỉ với lượng độc tối đa của một vết cắn, tức là khoảng 110 mg cũng đủ làm cho hàng ngàn người hay 250.000 con chuột phải nói lời vĩnh biệt với sự sống.
Các nhà khoa học vừa công bố nghiên cứu đầu tiên trên Tạp chí Natural History về một con cóc bắt chước một con rắn có nọc độc để không bị ăn thịt. Theo đó, nghiên cứu cho thấy loài cóc khổng lồ Congo có khả năng bắt chước một trong những loài rắn 'khủng' nhất châu Phi về cả ngoại hình lẫn hành vi.
Ngoài loài rắn lục gây xôn xao vì quấn cổ cắn người ở TP.HCM, nhiều loài rắn ở Việt Nam sở hữu nọc độc có khả năng gây chết người, nhưng lại có hình dạng rất ấn tượng.
Những loài thủy quái này, có loài có thể khiến bạn chết mà không kịp biết tại sao mình chết, có loài lại khiến bạn chết cực kỳ đau đớn.
Cách phân biệt rắn độc và rắn không độc sau đây được dựa theo kinh nghiệm của nhiều người và từ việc tổng hợp các đặc điểm của rắn độc. Các bạn có thể coi đây là những thông tin tham khảo.
Cùng tìm hiểu những điều thú vị về những loài rắn độc trên khắp thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo