Tìm kiếm: Sử-thi

Người Chăm ở miền Trung Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống của người Chăm là một giá trị văn hóa đặc sắc, cấu thành và làm nên sự nổi trội của nền văn hóa này.
Cũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào M’Nông đã sáng tạo ra một kho tàng văn học quý giá với nhiều thể loại như truyện thần thoại, cổ tích, sử thi, tục ngữ, dân ca; trong đó, đặc sắc, lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhất là hát kể sử thi (Ót N’rông).
Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.
Ở Lai Châu, người Dao Khâu chủ yếu sống ở huyện vùng cao Sìn Hồ. Cũng giống như các dân tộc khác trên mảnh đất Sìn Hồ, người Dao Khâu coi bếp lửa không đơn thuần chỉ là nơi để nấu đồ ăn thức uống mà còn có một vị trí vai trò quan trọng trong văn hoá tâm linh của đồng bào. Cho đến ngày nay, dù đời sống văn hóa có nhiều thay đổi song việc sử dụng bếp lửa vẫn được người Dao Khâu duy trì như một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo