Tìm kiếm: Sa-nhân-tím
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Không chỉ an toàn, Cr.12 còn có ưu điểm là chỉ có tác dụng xua đuổi. Nghĩa là chúng tạo ra phản xạ “tương kị” khiến rắn khiếp sợ mà rời đi chứ không tiêu diệt.
Gia đình anh Triệu Quý Truyền ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội đã mạnh dạn đưa cây sa nhân tím vào trồng dưới tán rừng. Với đặc tính dễ trồng không cần chăm sóc nhiều, mỗi năm, anh Truyền thu về hơn 100 triệu đồng.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
Mới đây, sản phẩm chuối Lào Cai đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu sản phẩm. Đây được coi là một bước đi lớn trong việc khẳng định tên tuổi của các sản phẩm nông sản nói chung và của chuối Lào Cai nói riêng trên thị trường.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
Mừng lễ công bố nhãn hiệu đặc sản "Nếp tan Mường Và - Sốp Cộp", tại sân vận động huyện Sốp Cộp (Sơn La), 14 gian hàng đến từ các doanh nghiệp, Hợp tác xã và các xã trên địa bàn huyện đã trưng bày, giới thiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo