Tìm kiếm: Savills-Hà-Nội
Năm 2021 và các năm sắp tới có nhiều cơ hội cho sự tăng trưởng của phân khúc căn hộ bình dân, và đây là xu hướng chính sẽ dẫn dắt thị trường.
Theo chuyên gia Savills Việt Nam, thị trường đất nền ghi nhận có nhiều mức giá, nhà đầu tư cần có khả năng so sánh, định giá và đánh giá đúng giá trị của lô đất nền để tránh đầu tư theo đám đông.
Theo chuyên gia, nếu quan sát đà tăng giá của thị trường trong 1 thập niên qua, đồ thị giá đất chủ yếu theo xu hướng tăng thẳng đứng hoặc đi ngang, không có chuyện giảm.
Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu tài sản cố định, miễn tiền thuê đất và chi phí lao động thấp là các yếu tố thúc đẩy bất động sản công nghiệp Việt Nam thu hút các doanh nghiệp nước ngoài dịch chuyển sản xuất.
Thời gian tới, khi các chỉ tiêu vĩ mô được đảm bảo, dịch bệnh được kiểm soát, thị trường BĐS sẽ phát triển tốt hơn năm 2020. Theo dự báo, dòng tiền sẽ đổ vào bất động sản khu công nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng và tiền rẻ cũng sẽ đổ vào nhà ở.
Bất động sản vùng ven Hà Nội được đánh giá là đang hút khách. Tuy nhiên, ở một số dự án có giá bán cao, khách hàng đang trong tình trạng “đi cũng dở, ở không xong” do đã đầu tư vào đây nhưng nay muốn chuyển nhượng lại không được như kỳ vọng.
Hà Nội được dự báo sẽ tiếp tục thu hút nguồn FDI lớn và nằm trong top 5 tỉnh, thành phố có lượng vốn FDI cao nhất cả nước. Bên cạnh đó, sự thay đổi về các mặt hàng kinh doanh sau đại dịch sẽ giúp thị trường bất động sản văn phòng “lên ngôi”.
Để vượt khó qua thời điểm Covid-19, nhiều chủ đầu tư lớn đã xem xét tới việc rà soát các dự án bất động sản, tích hợp công nghệ 4.0 nhằm tạo lợi thế canh tranh khác biệt.
Đại dịch chính là cơ hội để các nhà đầu tư và doanh nghiệp nhìn nhận thực tế hơn về đầu tư bất động sản và hiện tượng tăng giá của thị trường trong các điều kiện bất khả kháng. Tuy nhiên, pháp lý là yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp cần lưu ý để vượt qua, bất kể là khó khăn nào.
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp vừa công bố về tình hình đăng ký doanh nghiệp 8 tháng đầu năm 2020. Qua đó cho thấy những con số không mấy tích cực đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS). Một câu hỏi đặt ra là với đà này, liệu thị trường BĐS có thể bứt tốc khi hết dịch.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
Làn sóng “bán tháo” khách sạn đang diễn ra tại Hà Nội, đặc biệt là trong phố cổ, do phụ thuộc lượng lớn vào khách du lịch quốc tế. Các chuyên gia nhận định, từ nay đến 2021, thị trường khách sạn sẽ trồi sụt và phụ thuộc vào khách nội địa.
Để đối phó với tình trạng kinh doanh “bết bát” của mặt bằng kinh doanh phố cổ, chủ nhà và khách thuê đều phải linh hoạt hơn về phương án cho thuê hoặc thay đổi các điều kiện như thời hạn thuê, điều khoản về điều chỉnh giá thuê, thậm chí là thay đổi mô hình kinh doanh.
Thị trường bất động sản văn phòng gập ghềnh khó khăn khi chưa kịp hồi phục ở làn sóng dịch Covid-19 lần thứ nhất thì làn sóng lần thứ hai ập đến bất ngờ, khiến thị trường này ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp đã được các doanh nghiệp cho thuê và thuê đưa ra nhằm đối phó với làn sóng thứ hai, nhằm duy trì được khách thuê.
Trong khi phân khúc bất động sản (BĐS) văn phòng tại TP. HCM giá thuê vẫn tăng, thì tại Hà Nội giá thuê lại giảm. Tuy nhiên, với triển vọng GDP tươi sáng trong dài hạn, Việt Nam vẫn là điểm đến tốt nhất khu vực châu Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo