Tìm kiếm: Stoltenberg
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận các phi công của Ukraine đang được huấn luyện điều khiển tiêm kích F-16, chỉ dấu cho thấy phương Tây có thể sớm cấp tiêm kích cho Kiev.
Ngày 14/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Jens Stoltenberg cho biết NATO đang có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất đạn dược, cũng như tăng số binh lính trong tình trạng báo động cao.
Quân sự thế giới hôm nay (22/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace không hy vọng trở thành Tổng thư ký NATO; Mỹ và Ấn Độ ra mắt hệ sinh thái thúc đẩy sản xuất quốc phòng; Bulgaria sẽ sớm tham gia thỏa thuận cung cấp 1 triệu quả đạn pháo cho Ukraine.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga cảnh báo tấn công vào trung tâm đầu não của Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 20/6.
Chủ tịch Đảng Tổ quốc Thổ Nhĩ Kỳ - Dogu Perincek kêu gọi chính quyền nước này ngăn cản Thụy Điển gia nhập NATO, vì việc mở rộng liên minh là nguy hiểm đối với Thổ Nhĩ Kỳ.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (5/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga cảnh báo tên lửa tầm xa phương Tây sẽ thổi bùng căng thẳng ở Ukraine; Thụy Điển chưa thể gia nhập NATO; Quân đội Đức đặt hàng thêm 12 pháo tự hành PzH 2000 155mm.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết do tình hình giao tranh khốc liệt, quân đội Ukraine buộc phải tiêu tốn hàng ngàn quả đạn pháo mỗi ngày.
Hiện nay đã là giữa tháng 5/2023. Câu hỏi trong đầu nhiều người là cuộc phản công của Ukraine nhằm vào quân đội Nga đã được xúc tiến tới đâu? Bức tranh về chiến dịch này có vẻ khá ảm đạm.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết Ukraine đã nhận được 98% các phương tiện chiến đấu được cam kết.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Quân đội Nga đang huấn luyện các đơn vị “thợ săn xe tăng” đặc biệt nhằm đối phó với xe tăng và thiết giáp của Đức, Anh và Mỹ đang được gửi đến Ukraine. Lực lượng Nga sẽ có những loại vũ khí nào để chống lại xe tăng hạng nặng tinh vi của phương Tây?
Lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) hôm nay đã tiến hành họp khẩn sau vụ tên lửa rơi vào lãnh thổ Ba Lan làm 2 người thiệt mạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo