Tìm kiếm: Súng-trường
Quân Nga sử dụng pháo và súng máy hạng nặng để tạo hỏa lực dữ dội chế áp lực lượng Ukraine định sử dụng tuyến đường Kupyansk-Novoselovskoye cho hoạt động tiếp tế.
Máy bay không người lái, đặc biệt là UAV cảm tử đã làm nên danh tiếng của tập đoàn Kalashnikov Concern, Nga. Họ đang tìm cách tăng mạnh sản lượng loại khí tài này.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, súng trường G11 thực sự mở ra một cuộc cách mạng trong lịch sử phát triển của vũ khí cá nhân.
Dựa trên việc phân tích các hình ảnh do Hạm đội Biển Đen của Nga công bố, các chuyên gia cho rằng, Moscow đã triển khai tổ hợp BM-21 Grad 122mm hoặc BM-21PD - phiên bản hiếm của tổ hợp này để bảo vệ cảng chiến lược ở Crimea.
APS là một trong những thiết kế súng nổi bật trong Chiến tranh Lạnh và vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.
M110A1 hiện được coi là khẩu súng trường bắn tỉa mạnh nhất sử dụng cỡ đạn 7,62×51mm đang có trong biên chế Quân đội Mỹ.
Chiến tranh thời cổ đại, các chiến binh thường được trang bị những bộ áo giáp được làm bằng sắt hoặc thép.
Chỉ huy Nhóm phía Đông thuộc Lực lượng Vũ trang Ukraine, Tướng Oleksandr Syrskyi cho rằng quân đội Nga ở mặt trận Bakhmut đã dùng phần mềm điện thoại đặc biệt để tìm kiếm vị trí của lính Ukraine.
Quân đội Liên bang Nga gặp cú sốc lớn “chia năm xẻ bảy”sau khi Liên Xô tan rã. Trải qua 31 năm, lực lượng này được xếp hạng là 1 trong 3 quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
AK-15 vẫn sử dụng cỡ đạn truyền thống làm nên danh tiếng của gia đình súng AK là 7,62x39mm.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rất nhiều hóa thạch hộp sọ của người tiền sử và cả động vật cổ đại. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong số đó có những hộp sọ xuất hiện những lỗ thủng tròn một cách hoàn hảo, giống như chúng bị đạn bắn xuyên qua.
Trong các bài thử nghiệm thực tế, X 95 đã minh chứng là loại vũ khí hiệu quả cao, nhất là trong hoạt động tác chiến đặc biệt.
Súng trường tấn công Kalashnikov AK-12 được nâng cấp dựa trên kinh nghiệm chiến đấu của Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine, nhà sản xuất vũ khí này cho hay.
SR-71 nổi tiếng vì không máy bay nào có thể đuổi kịp nó và thậm chí nó có thể bay nhanh hơn cả tên lửa. Trên thực tế, chỉ có một tiêm kích từng “khóa” thành công máy bay trinh sát của Không quân Mỹ.
Video đồ họa 3D sau cho thấy chi tiết cấu tạo và vận hành của súng trường lừng danh Kar98k do Đức chế tạo. Vũ khí này cũng từng được quân đội Việt Nam sử dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo