Tìm kiếm: Sản-phẩm-thủy-sản
Nhà bán lẻ hàng đầu Hoa Kỳ Walmart cho biết sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Việt Nam về kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, tăng cường nhận thức về việc đáp ứng được tiêu chuẩn kép là tăng trưởng bền vững đi đôi với thực hành trách nhiệm xã hội.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra – một trong 2 mặt hàng chủ lực trong nhóm thủy sản xuất khẩu của nước ta được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực.
Theo Tổng cục Thủy sản, trong 6 tháng đầu năm, giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng 6,5% so với nửa đầu năm trước, tổng sản lượng thủy sản thu hoạch đạt 3,77 triệu tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Thời gian qua, TP.HCM đã đẩy mạnh việc xây dựng chuỗi nông sản an toàn và hỗ trợ các doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. Việc xây dựng chuỗi nông sản an toàn không những cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành chức năng trong quá trình quản lý chất lượng sản phẩm.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Gần 6 tháng sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam, những kết quả tích cực bước đầu đối với ngành thủy sản nói chung, tôm và cá tra nói riêng đã được minh chứng.
Hoạt động xuất khẩu thủy sản còn gặp rất nhiều khó khăn, trực tiếp đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành hàng tỷ USD này và cần sớm có giải pháp tháo gỡ.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Theo VASEP, 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trưởng âm, chỉ đạt 2,43 tỉ USD (giảm 1,3% so với cùng kỳ năm 2018).
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
5 tháng năm 2019, xuất khẩu thủy sản giảm 1,82% về lượng và giảm 1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018, đạt 748.200 tấn, trị giá 3,173 tỷ USD.
Nghị định về biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP sẽ ban hành trong tháng 6 này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo