Tìm kiếm: Số-doanh-nghiệp-thành-lập-mới
Trong tháng 10, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 29,8% so với tháng 9. Số doanh nghiệp thành lập mới cũng tăng cả về số lượng và vốn đăng ký.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu có sự phục hồi. Trong tháng 10, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 29,8% so với tháng 9. Số doanh nghiệp thành lập mới cũng tăng cả về số lượng và vốn đăng ký.
Việt Nam đã triển khai nhanh chóng và quyết liệt chiến lược tiêm chủng; đây là tín hiệu tích cực cho thấy những khó khăn do đại dịch gây ra sẽ có thể vượt qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vững bước trên con đường trở thành đầu tàu kinh tế của khu vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này và cho rằng, do Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh và từng bước mở cửa nền kinh tế.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 10/2021 có 3.492 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, 3.048 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và 806 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể.
DNVN - Mặc dù chịu những tác động tiêu cực bởi đại dịch COVID-19, trong 9 tháng đầu năm 2021, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào Hà Nội với số vốn đăng ký là 1,28 tỷ USD, qua đó đóng góp vào 10% tổng thu ngân sách và 45% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.
DNVN - Giống như con người cần được tiêm vaccine để phòng bệnh, để sống khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống, doanh nghiệp cũng cần vaccine để tồn tại, thích ứng an toàn trong đại dịch và phục hồi mạnh mẽ sau dịch bệnh.
DNVN - Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình đăng ký doanh nghiệp 9 tháng đầu năm 2021. Trong đó, đáng chú ý là 90.300 doanh nghiệp rút khỏi thị trường - tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Hôm nay (26/9), Thủ tướng sẽ đối thoại với các doanh nghiệp tại đầu cầu ở 63 tỉnh thành để tìm giải pháp vượt khó trong bối cảnh COVID-19.
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
2 vùng kinh tế lớn của cả nước là Đông Nam Bộ và ĐBSCL bị ảnh hưởng nặng nề nhất do dịch COVID-19, nên trong triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của 2 vùng từ nay đến cuối năm cần đánh giá toàn diện và triển khai nhiều giải pháp vừa quyết liệt vừa linh hoạt.
Các địa phương cần nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, bảo đảm triển khai ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát, trong đó tập trung phục hồi các ngành, lĩnh vực trọng tâm của địa phương và vùng.
DNVN - Tháng 8/2021, số doanh nghiệp thành lập mới, được cấp giấy chứng nhận đăng ký trên địa bàn TP tiếp tục suy giảm. Cùng với đó, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP), chỉ số sử dụng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp cũng giảm. Ngược lại số doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tiếp tục tăng.
DNVN - Theo đánh giá của Cục Quản lý đăng kí kinh doanh, con số 6.441 doanh nghiệp cả nước rút lui khỏi thị trường trong tháng 8/2021 có thể chưa phản ánh số lượng chính xác cũng như thực tế khó khăn của doanh nghiệp.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 8 tháng năm 2021 là 85,5 nghìn, tương đương trung bình mỗi tháng có gần 10,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo