Tìm kiếm: Sợi-dệt
Bộ Công thương vừa có văn bản lưu ý Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) việc tăng cường sử dụng máy móc, vật tư, thiết bị trong nước sản xuất được thay thế hàng nhập khẩu.
Bộ Công thương vừa có văn bản lưu ý Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) việc tăng cường sử dụng máy móc, vật tư, thiết bị trong nước sản xuất được thay thế hàng nhập khẩu.
Dự án mở rộng nhà máy sợi với tổng vốn 33,9 triệu USD được Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ kỳ vọng sẽ là “át chủ bài”trước khi lên sàn.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
4.800 tỷ đồng là tổng vốn đầu tư dự kiến mà Tâp đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) sẽ “rót” vào tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới để đầu tư xây dựng một số Nhà máy may hàng xuất khẩu và nhà máy sợi…
Theo đề án của các nhà đầu tư Trung Quốc, sắp có khu công nghiệp dệt may quy mô lớn nhất Việt Nam được xây dựng tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định.
Theo đề án của các nhà đầu tư Trung Quốc, sắp có khu công nghiệp dệt may quy mô lớn nhất Việt Nam được xây dựng tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định.
Để tránh cơ quan thuế soi, công thức chuyển giá hợp lý của DN là “hai lỗ một lãi”. Hai lỗ ở đây là cứ hai năm lỗ liên tiếp thì 1 năm phải có lãi và số lãi không được quá 100 triệu đồng.
Để tránh cơ quan thuế soi, công thức chuyển giá hợp lý của DN là “hai lỗ một lãi”. Hai lỗ ở đây là cứ hai năm lỗ liên tiếp thì 1 năm phải có lãi và số lãi không được quá 100 triệu đồng.
Theo Tổng cục thống kê, trong tháng 1, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng đều giảm. Trong đó, một số mặt hàng giảm nhiều là điện tử máy tính và linh kiện giảm 16,3%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 21,6%; sắt thép giảm 31,7%...
Theo Tổng cục thống kê, trong tháng 1, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng đều giảm. Trong đó, một số mặt hàng giảm nhiều là điện tử máy tính và linh kiện giảm 16,3%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 21,6%; sắt thép giảm 31,7%...
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
End of content
Không có tin nào tiếp theo