Tìm kiếm: Sức-công-phá
Loại tên lửa đạn đạo tầm trung nguy hiểm bậc nhất vừa được Nhân dân Nhật báo đăng tải được cho là có khả năng phóng tới tận lãnh thổ Mỹ.
Nga sẽ tháo gỡ tên lửa xuyên lục địa để lấy lượng lớn kim loại quý.
Iran hiện có 650 chiếc BMP-2 mua của Liên Xô và Nga giai đoạn 1991-2001. Chúng hiện được xem là xe chiến đấu bộ binh chủ lực của Iran.
Sau cái chết của Thiếu tướng Qasem Soleimani, Tư lệnh lực lượng đặc nhiệm Quds, Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), nhiều lời kêu gọi trả đũa cho hành động leo thang căng thẳng của Mỹ đang diễn ra.
DNVN - Iran được cho là đã phát triển một tên lửa đạn đạo liên lục địa mang theo đầu đạn có đương lượng nổ 4,2 Megatons.
Chuyện “cọp ba móng” chọn thịt người làm món “điểm tâm” đã thành nỗi ám ảnh cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trong căn cứ chiến khu D.
Nga sẽ tiêu hủy 2 tên lửa đạn đạo liên lục địa có từ thời Liên Xô, vũ khí tới hiện tại vẫn được coi là tên lửa mạnh nhất thế giới mang tên “quỷ Satan” R-36M2.
Trong biên chế của Binh chủng Hoá học Việt Nam có một loại súng nhiệt áp cực kỳ độc đáo đó là khẩu RPO-A Shmel do Liên Xô sản xuất.
Loại bom mang tên KAB-500Kr từng được Việt Nam sử dụng với các chiến đấu cơ Su-30 là loại bom thông minh có độ chính xác cao, có sức công phá cực kỳ ấn tượng.
Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.
Dân quân miền Đông Ukraine lại đem pháo phản lực phóng loạt 64 nòng 217 mm mang tên Cheburashka để tấn công vào quân đội chính phủ.
Bộ phận phụ trách mảng mua sắm của Bộ Quốc phòng Mỹ vừa đăng yêu cầu mua đạn dược cho các vũ khí NATO không sử dụng.
Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.
Trong thời Chiến tranh lạnh, Liên Xô thực hiện một dự án chế tạo siêu xe tăng Object 279 có khả năng chịu được sức công phá của cuộc tấn công hạt nhân. Giới chức Liên Xô kỳ vọng vũ khí này mang lại vinh quang cho đất nước.
Từ vụ thử hạt nhân đầu tiên của Mỹ năm 1945 cho tới vụ thử gần đây nhất của Triều Tiên năm 2018, thế giới đã chứng kiến ít nhất 2.056 vụ thử hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo