Tìm kiếm: Sử-Việt
Ngày 2/9/1945, ở Sài Gòn cũng diễn ra một buổi Lễ Độc lập. Người đàn ông đọc bài diễn thuyết lịch sử khi đó là một trong những vị giáo sư đáng kính nhất lịch sử ngành khoa học Việt Nam.
Nhiều người nghĩ họ của Hai Bà Trưng là “Trưng” hoặc “Lạc”. Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại thì không phải như vậy.
Nguyễn Xuân Son đi vào lịch sử Việt Nam, bất ngờ giá trị chuyển nhượng của Filip Nguyễn và Hoàng Đức
Sau kỳ AFF Cup 2024 thành công, Nguyễn Xuân Son tăng giá trị chuyển nhượng nhiều tỷ đồng. Các cầu thủ khác trong ĐT Việt Nam cũng có sự biến động về giá trị trên thị trường chuyển nhượng.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
Trong sử sách, hiếm có lễ cưới nào có ảnh hưởng lớn đến xã hội đương thời như của nàng công chúa này.
DNVN - Lấy cảm hứng từ câu chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký, bộ phim “Dế Mèn: Cuộc phiêu lưu tới xóm lầy lội” mang đến những màu sắc rất mới thông qua kỹ xảo ấn tượng, cùng những hình ảnh đậm nét văn hóa Việt.
Bức tranh Việt có mức giá cao nhất tính đến nay là 'Chân dung cô Phương' của họa sĩ Mai Trung Thứ.
Vị vua giỏi chiến trận nhất Việt Nam, khiến kẻ thù sợ như cọp và cái chết bí ẩn vẫn chưa có lời giải
Trong lịch sử Việt Nam, đây là vị vua có nhiều chiến tích trận mạc nhất. Trước khi lên ngôi vương, ông là một vị tướng lừng lẫy ở chiến trường. Đến nay danh tiếng của ông vẫn trường tồn.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận đây là “đội quân tình báo” đặc biệt nhất, có công lớn trong việc mang lại bình yên cho đất nước, giúp nhà Hậu Lê được hình thành.
Đây có thể xem là nàng công chúa đặc biệt nhất của lịch sử Việt Nam. Đóng góp của nàng vào chiến thắng của nhà Trần trước quân Mông Nguyên là rất lớn, nhưng chưa được ghi nhận xứng đáng.
Trong lịch sử Việt Nam, vị quan này được ghi nhận là một trong những người liêm khiết nhất, không bao giờ có tư tưởng ăn chặn của dân 1 đồng. Ngoài ra, ông còn được đánh giá cao ở khả năng phán đoán, tiên tri thời cuộc.
Từ năm 1945 đến nay, Việt Nam đã có 13 người giữ chức vụ Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, trong đó chỉ có 1 nữ Bộ trưởng. Bà được ví như một huyền thoại sống, là nhân vật bạn bè quốc tế ca ngợi hết lời.
Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.
Sĩ tử này tài trí không hơn ai, nhưng lại rất may mắn. Đó cũng là lý do mà ông thi đâu trúng đấy, không bao giờ biết đến 2 chữ “thi trượt”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo