Tìm kiếm: Sự-sống
Có đáng sợ không nếu một ngày người ngoài hành tinh xuất hiện khi con người vẫn đang mải miết tìm kiếm nền văn minh ngoài vũ trụ?
Cả Trái Đất và Sao Hỏa có thể đã bị những kẻ tấn công từ vũ trụ tước bỏ nhiều yếu tố thiết yếu cho sự sống.
Cựu sĩ quan, Raymond Szymanksi nói rằng, những thi thể người ngoài hành tinh sau một vụ va chạm bí ẩn đã được căn cứ không quân Wright-Patterson (WPAFB) ở Dayton, Ohio mua lại để kiểm tra. Raymond từng làm việc tại WPAFB trong 39 năm.
DNVN - Dù đông quân nhưng đàn chó hoang châu Phi lại chẳng thể làm gì được linh dương.
DNVN - Sự liều lĩnh của linh dương đầu bò mẹ liệu có được đền đáp xứng đáng?
Sự bất tử luôn là mục tiêu cao nhất trong giấc mơ của nhân loại. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, bạn có thể thấy rằng sự tồn tại của cơ chế tử vong không phải là không có căn cứ, nó ẩn chứa một bối cảnh vô cùng sâu sắc và thông minh.
Trong thế giới tự nhiên, mỗi loài động vật đều có kẻ săn mồi riêng – một mối đe dọa sinh tồn khiến chúng luôn phải thích nghi để tồn tại. Nhưng với con người thì sao? Chúng ta có kẻ thù tự nhiên hay không?
DNVN - Trông thấy đàn vịt đen Thái Bình Dương, con rắn độc lập tức bơi đi thật nhanh.
DNVN - Các bác sĩ phẫu thuật tại Sydney bày tỏ niềm tự hào khi một bệnh nhân được cấy ghép thiết bị tim nhân tạo do Australia phát triển đã duy trì sự sống trong 100 ngày trước khi nhận được tim hiến tặng.
Sự hiện diện của con người luôn là một phần quan trọng của sự đa dạng sinh học trên Trái Đất, tuy nhiên trong những năm gần đây, lối sống và hành vi của chúng ta đã có tác động sâu sắc đến hành tinh này.
CL1 là một loại máy tính sinh học tiên tiến, kết hợp giữa tế bào não người nuôi cấy sống và phần cứng silicon, trong một vỏ máy tính đặc biệt cũng đóng vai trò duy trì sự sống cho các tế bào này.
DNVN - Linh cẩu là loài sống theo đàn lớn, giúp chúng có khả năng tự vệ vượt trội. Chúng nổi tiếng hung dữ, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ lãnh thổ và thức ăn.
Chúng ta sắp tìm ra sự sống ngoài Trái Đất?
DNVN - Trông thấy rắn hổ mang, đàn chó nhà lập tức lao lại nghênh chiến.
DNVN - Tại vùng đất hoang vu phủ đầy băng tuyết của Nam Cực, nhiệt độ có thể xuống tới âm 50 độ C, thậm chí thấp hơn. Thế nhưng, giữa môi trường khắc nghiệt này, chim cánh cụt hoàng đế vẫn tồn tại bằng một cách thức tưởng chừng như khó tin – chúng quây quần lại để giữ ấm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo