Tìm kiếm: Tào-Ngụy

DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
DNVN - Cuối thời Đông Hán, khi thiên hạ loạn lạc và các thế lực không ngừng tranh giành quyền lực, quân Tào Tháo bắt đầu nổi lên như một thế lực đáng gờm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng trong suốt chặng đường gian nan để xây dựng Tào Ngụy, một quyết định của Tào Tháo đã để lại một bài học đắt giá.
Lưu Bị, vị anh hùng giương cao ngọn cờ phục hưng nhà Hán, sở hữu dưới trướng vô số nhân tài kiệt xuất. Thế nhưng, giấc mộng thống nhất thiên hạ cuối cùng vẫn chỉ là khát vọng dang dở. Vì sao lại như vậy.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.

End of content

Không có tin nào tiếp theo