Tìm kiếm: Tàu tuần tra
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh cho rằng, thời gian tới hải quân hai nước cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác và trao đổi kinh nghiệm.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 29-1 đề xuất gặp thượng đỉnh với Trung Quốc để tìm cách cải thiện quan hệ nhiều trục trặc giữa hai nước trong thời gian qua.
Trung Quốc tiếp tục leo thang căng thẳng khi điều tàu tuần tra cỡ lớn mang tên Hải tuần 21 ra Biển Đông.
Ngoại trưởng Fumio Kishida thăm Đông Nam Á mở đường cho chuyến thăm tiếp theo đó của Thủ tướng Shinzo Abe. Bắc Kinh lo ngại Nhật đang tìm cách cô lập Trung Quốc với các nước láng giềng.
Chính phủ Nhật dự kiến sẽ tăng cường khoản tiền lớn cho ngân sách quốc phòng trong bối cảnh tân Thủ tướng Shinzo Abe cam kết một thái độ cứng rắn với Trung Quốc trong tranh chấp lãnh thổ.
Giới chức Nhật sẽ tăng cường tàu và nhân lực nhằm ứng phó tàu công vụ Trung Quốc hoạt động ở khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Philippines hôm nay 28/12 cho biết nước này “kịch liệt phản đối” việc Trung Quốc tuyên bố cho triển khai tàu Hải tuần 21 có trang bị sân bay cho trực thăng tuần tra Biển Đông.
Theo Hãng tin Nga Itar Tass ngày 24-12, Nhật Bản cho biết sẽ thành lập một lực lượng hải quân đặc nhiệm để bảo vệ quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông mà họ gọi là Senkaku, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Vụ va chạm khiến tàu NQ 4658 bị chìm lật nghiêng, 1 thuyền trưởng và 7 thuyền viên trên tàu thoát nạn
Theo MaritimeSecurity.Asia ngày 2.12, Đô đốc hải quân Philippines Luis Tuason cho biết sẽ mua 5 tàu tuần tra của Pháp với chi phí 90 triệu euro (116 triệu USD), trong một phần nỗ lực bảo vệ các khu vực đang tranh chấp tại biển Đông.
Gần đây, Philippines tích cực bổ sung thêm các chiến hạm chứ không chỉ mua lại những chiếc tàu cũ kỹ từ Mỹ.
Cơ quan Thủy sản Nhật Bản (FA) ngày 29-10 thông báo bắt giữ thuyền trưởng một tàu cá Trung Quốc bị nghi hoạt động trái phép ngoài khơi đảo Kyushu, thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản (EEZ).
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản đã làm lu mờ cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới tại Tokyo. Tại cuộc họp này các giới chức hàng đầu đại diện cho nền kinh tế lớn thứ nhì trên thế giới không tham dự.
Nhiều thập kỷ trước, chi tiêu mua sắm vũ khí ở Đông Nam Á rất ít. Thập kỷ vừa qua, chi tiêu ấy bùng nổ, tăng đến 42% từ năm 2002 đến 2011, theo viện Nghiên cứu hoà bình quốc tế Stockholm.
Từ thời kỳ đầu, Mỹ đã can dự vào tranh chấp chủ quyền giữa 2 nước và ít dấu hiệu cho thấy Mỹ sẽ dễ dàng từ bỏ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo