Tìm kiếm: Tây-du-ký
Ngỡ ngàng trước thân phận thật của cậu bé bí ẩn đem đào cho Tôn Ngộ Không khi bị giam ở Ngũ Hành Sơn
Thấy một con khỉ xấu xí, hung dữ nằm dưới chân núi mà không sợ hãi, còn đem đào lại cho ăn thì chắc chắn cậu bé này không phải là nhân vật tầm thường.
Khán giả xem Tây Du Ký gần 40 năm qua cũng chưa chắc biết được bí mật rùng rợn đằng sau cây nhân sâm giúp kéo dài 47.000 năm tuổi thọ ở Ngũ Trang Quán.
Nhiều người cho rằng cảnh bắt mạch bằng tơ là hư cấu nhưng thực tế ở Trung Quốc từ lâu đã tồn lại loại y pháp kì diệu này.
Trong Tây Du ký, mỗi khi đối diện với yêu quái thì Tôn Ngộ Không sẽ lại tự xưng mình là “ông ngoại Tôn”. Tại sao lại có cách xưng hô lạ lùng như vậy?
Trong Tây Du Ký, Phật Tổ Như Lai là nhân vật vô cùng lợi hại. Tuy nhiên, ông không phải là người mạnh nhất hay đứng đầu Tây Thiên.
Một trong những kiếp nạn "khó nhằn" nhất mà Tôn Ngộ Không phải trải qua chính là kiếp nạn "Thật giả Mỹ Hầu Vương". Đây là lần hiếm hoi đại đồ đệ của Đường Tăng phải đi cầu cạnh khắp nơi, từ Thiên Đình đến Địa Phủ nhưng đành bất lực. Bởi đối thủ của y chính là Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Không phải Hằng Nga, người phụ nữ khiến Trư Bát Giới ngày nhớ đêm mong, chiếm trọn trái tim Thiên Bồng Nguyên Soái là một nhân vật rất bình thường.
Nguyên do thực sự khiến Đường Tăng không vội vàng mà dành 14 năm đi bộ đến Tây Trúc thỉnh kinh là gì.
Bước vào tháng 9, 3 con giáp này có thể "sải cánh" bay cao, bay xa trong chính vận may của mình.
Tôn Ngộ Không luôn tự tin với phép Hỏa Nhãn Kim Tinh vô cùng thần thông của mình nhưng lại phải 'bó tay' trước 1 con yêu quái.
Đã có một tên yêu quái xuất hiện phá vỡ quan niệm chỉ có thần tiên mới có thể cưỡi tọa kỵ đó chính là Ngưu Ma Vương.
Tôn Ngộ Không đi tới đâu cũng vỗ ngực tự hào mình là Tề Thiên Đại Thánh từng đạo náo Thiên Cung. Tuy nhiên, hắn cũng có một nỗi xấu hổ ghê gớm mà sau này thường xuyên bị yêu quái trêu chọc mỗi khi đụng độ.
Trong nguyên tác Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không cuối cùng cũng được phong Phật. Nhưng trên đường đi thỉnh kinh, hắn lại giết 6 người phàm, theo lý mà nói, người sát sinh không thể thành Phật. Hóa ra, đằng sau đó còn có nguyên nhân.
Việc Quan Âm Bồ Tát giao nhiệm vụ đi bắt Tôn Ngộ Không cho Nhị Lang Thần có đơn thuần xuất phát từ việc tin tưởng vào pháp lực của vị thần này.
Quan Thế Âm Bồ Tát được tác giả miêu tả trong Tây Du Ký quả làm một vĩ nhân. Tất cả những việc lớn nhỏ trong quá trình năm thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh đều có sự ‘dàn xếp’ và giải quyết của Quan Thế Âm Bồ Tát. Có thể thấy, ngoài 5 thầy trò Đường Tăng thì đây là nhân vật thường xuyên xuất hiện nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo