Tìm kiếm: Tên-lửa-hành-trình-siêu-thanh
Khi việc hiện đại hóa trang thiết bị quân sự của Nga vẫn tiếp tục, với trọng tâm chính là nâng cấp bộ ba hạt nhân, Moscow đã áp dụng chiến lược khá dễ đoán cho hải quân: Lắp đặt công nghệ hiện đại trên tàu hải quân tân cũ.
Chính phủ Nhật Bản đã tiết lộ kế hoạch phát triển song song tên lửa hành trình siêu thanh và và một loại vũ khí siêu tốc khác. Theo Military Watch, chính phủ Nhật Bản đã có kế hoạch phát triển các hệ thống này cho không quân với ý định đưa chúng lên tuyến đầu vào đầu những năm 2030.
Đây là cách thiết thực để người Nga tưởng nhớ vị Đô đốc hải quân của mình và nhắc nhẹ người Mỹ vốn đang muốn “ép” Nga ngay trên Biển Đen.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyiv Erdogan mới đây đã công khai tuyên bố sẽ giải quyết vấn đề không phận Syria.
Phi đội chiến đấu cơ Su-30MKI, được trang bị phiên bản tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ngày 20-1 đã được đưa vào phục vụ trong Không quân Ấn Độ. Dòng tiêm kích này được đánh giá sẽ trở thành nền tảng giám sát chiến lược ở khu vực Ấn Độ Dương.
Các hệ thống phòng không - phòng thủ tên lửa của Mỹ chưa sẵn sàng để đẩy lùi các cuộc tấn công của tên lửa dùng công nghệ từ thời Liên Xô.
Tờ báo Handelsblatt của Đức cho biết rằng, sự xuất hiện của tàu sân bay Moscow có thể sánh ngang với các tàu sân bay của Mỹ.
Iran vừa chính thức trình làng tên lửa đạn đạo Zolfaghar - loại tên lửa mà nhiều quan chức Iran dọa biến nhà nước Do thái thành "tro bụi".
Tờ Times of India của Ấn Độ cho hay, các chiến đấu cơ Sukhoi trang bị tên lửa BrahMos sẽ là nền tảng giám sát khu vực Ấn Độ Dương.
Các hệ thống vũ khí quan trọng của Iran đều ngày càng trở nên lỗi thời, do các lệnh trừng phạt của Mỹ và cấm vận vũ khí của Liên Hợp Quốc.
Tổng thống Putin vừa bất ngờ đưa ra tuyên bố về phiên bản đặc biệt của tên lửa siêu thanh Zircon.
Nga đã làm lễ hạ thủy tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân lớp Yasen-M. Truyền thông Mỹ gọi đây là “tàu ngầm nguy hiểm nhất từ trước tới nay của Moscow”.
Mới đây, bộ trưởng Quốc phòng Philippines đã ấn định thời điểm nhận các tên lửa BrahMos của Ấn Độ, trở thành quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á biên chế loại tên lửa đình đám này.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Thêm một lần người Mỹ im lặng khi Nga giới thiệu trực tiếp một mẫu siêu vũ khí mới bất chấp các “chuyên gia” Mỹ từng buông lời chê bai thậm tệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo